K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

c, vận dụng (a-b)^2=a^2-2ab+b^2.                   

x^2-2x+1+y^2-4y+4=3 =>

(x-1)^2+(y-2)^2=3

(y-2)^2=3-( x-1)^2

Rồi làm như trên

14 tháng 7 2018

a, vì 2x^2 >hoặc= 0 =>

78-7y^2>hoặc= 0 =>

0<hoặc=7y^2<hoặc=78 =>

0<hoặc=y^2<hoặc=11 =>

Vì 2x^2 chẵn => 7y^2 chẵn 

Xảy ra các trường hợp

14 tháng 7 2018

a) vì x^2+y^2=19=> một trong hai số là lẻ số còn lại là chẵn. giả sử x^2 chẵn=> x^2={4,16}

=> y^2={15,3}(KTM)

14 tháng 7 2018

tượng tụ mấy bài còn lại nha

22 tháng 3 2020

|6-2x|+|x-13|=0

\(\orbr{\begin{cases}6-2x=0\\x-13=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=6-0=6\\x=0+13=13\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=6:2=3\\x=13\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {3,13}

14 tháng 4 2020

a, Ta có : \(14⋮2x-3\)

\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Vì \(2x-3\)là số lẻ

\(\Rightarrow2x-3\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...   (tự làm)

\(b,\left(x-3\right)\left(y+2\right)=-7\)

\(x+3\)và \(y+2\)là số nguyên

\(\Rightarrow x+3,y+2\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7;\right\}\)

...  

\(c,x\left(y-1\right)=9\)

\(x\)và \(y-1\)là số lẻ

\(\Rightarrow x,y-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

...

14 tháng 7 2018

oke bạn mik làm từng câu nhé

14 tháng 7 2018

ủa lớp 6 học đồng dư rồi à

18 tháng 3 2018

(X+1)(x.y-1)=5

27 tháng 2 2020

câu 1;

bạn nhóm 2 cái đầu với 2 cái cuối  đặt nhân tử chung nha

câu 2:

bạn chuyển xy sang  vế trái rồi nhóm với x hoặc y nha, cái còn lại thì bạn nhóm với 1 và cũng đặt nhân tử chung sau đó thì bạn tính ra nha

BẠN MÀ K LÀM ĐC THÌ CHỊU ĐÓ :)))

27 tháng 2 2020

mai thùy trang ví dụ mà đưa xy sang vế trái thì sẽ đc là x +y+1 -xy=0 thì là đc x(y-1)+(y+1) hoặc là y(x-1)+(x+1) chứ lm j mà nhóm nhân tử chung đk bn

12 tháng 2 2019

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

12 tháng 2 2019

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

6 tháng 11 2018

\(2^{x+1}.3^y=12^x\)

\(\Rightarrow2^{x+1}.3^y=3^x.4^x\)

\(\Rightarrow2^{x+1}.3^y=3^x.2^{2x}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2^{x+1}=2^{2x}\\3^y=3^x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2x\\y=x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\text{Vì y = x}\Rightarrow y=1\end{cases}}\)