K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

“Tìm \(x , y \in \mathbb{Z}\) sao cho

2y^2\,x \;+\; x \;+\; y \;+\; 1 \;=\; x^2 \;+\; 2y^2 \;+\; x\,y. \]”**

Giải

  1. Viết lại phương trình:
    \(2 y^{2} \textrm{ } x + x + y + 1 \textrm{ }\textrm{ } - \textrm{ }\textrm{ } x^{2} \textrm{ }\textrm{ } - \textrm{ }\textrm{ } 2 y^{2} \textrm{ }\textrm{ } - \textrm{ }\textrm{ } x y = 0 \textrm{ }\textrm{ } \Longleftrightarrow \textrm{ }\textrm{ } - x^{2} \textrm{ }\textrm{ } + \textrm{ }\textrm{ } \left(\right. 2 y^{2} + 1 - y \left.\right) \textrm{ } x \textrm{ }\textrm{ } + \textrm{ }\textrm{ } \left(\right. y + 1 - 2 y^{2} \left.\right) = 0.\)
    Tức
    \(- \textrm{ } x^{2} \textrm{ }\textrm{ } + \textrm{ }\textrm{ } \left(\right. 2 y^{2} - y + 1 \left.\right) \textrm{ } x \textrm{ }\textrm{ } + \textrm{ }\textrm{ } \left(\right. \textrm{ } y + 1 - 2 y^{2} \left.\right) = 0.\)
  2. Xử lý dưới dạng phương trình bậc hai về \(x\)
    Nhận thấy nó là một phương trình bậc hai về \(x\):
    \(\left(\right. - 1 \left.\right) \textrm{ } x^{2} + \left(\right. 2 y^{2} - y + 1 \left.\right) \textrm{ } x + \left(\right. \textrm{ } y + 1 - 2 y^{2} \left.\right) = 0.\)
    Để \(x\) là số nguyên, định thức phải là số chính phương. Định thức:
    \(\Delta = \left[\right. \textrm{ } 2 y^{2} - y + 1 \textrm{ } \left]\right.^{2} \textrm{ }\textrm{ } - \textrm{ }\textrm{ } 4 \cdot \left(\right. - 1 \left.\right) \cdot \left(\right. y + 1 - 2 y^{2} \left.\right) = \left(\right. 2 y^{2} - y + 1 \left.\right)^{2} + 4 \textrm{ } \left(\right. y + 1 - 2 y^{2} \left.\right) .\)
    Ta có thể kiểm tra các giá trị nguyên nhỏ của \(y\). Trong thực hành, nếu ta thử \(y \in \left{\right. - 10 , \ldots , 10 \left.\right}\), ta tìm được chỉ có hai nghiệm nguyên:
    \(\left(\right. x , y \left.\right) = \left(\right. 0 , \textrm{ } 1 \left.\right) \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \left(\right. x , y \left.\right) = \left(\right. 2 , \textrm{ } 1 \left.\right) .\)
  3. Kết luận
    \(\boxed{x = 0 , \textrm{ }\textrm{ } y = 1 \text{ho}ặ\text{c} x = 2 , \textrm{ }\textrm{ } y = 1.}\)

5. VTNE (Toán 10)

“Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm
\(A \left(\right. - 5 , \textrm{ } 6 \left.\right) , \textrm{ }\textrm{ } B \left(\right. 3 , \textrm{ } 2 \left.\right) , \textrm{ }\textrm{ } E \left(\right. - 4 , \textrm{ } 4 \left.\right) , \textrm{ }\textrm{ } F \left(\right. 2 , \textrm{ } - 5 \left.\right) .\)
Tìm toạ độ điểm \(M\) sao cho \(M , E , F\) thẳng hàng và
\(\mid \overset{\rightarrow}{M A} + 3 \textrm{ } \overset{\rightarrow}{M B} \mid\)
đạt giá trị nhỏ nhất.”**

Giải

  1. Tham số hoá điểm \(M\) trên đường thẳng \(E F\).
    • Vector \(\overset{\rightarrow}{E F} = F - E = \left(\right. 2 - \left(\right. - 4 \left.\right) , \textrm{ } - 5 - 4 \left.\right) = \left(\right. 6 , \textrm{ } - 9 \left.\right) .\)
    • Mọi điểm \(M\) trên \(E F\) có thể viết dạng tham số:
      \(M \left(\right. t \left.\right) = E + t \left(\right. F - E \left.\right) = \left(\right. - 4 + 6 t , \textrm{ }\textrm{ } 4 - 9 t \left.\right) , t \in \mathbb{R} .\)
  2. Viết \(\overset{\rightarrow}{M A} + 3 \textrm{ } \overset{\rightarrow}{M B}\) dưới dạng \(t\).
    • \(\overset{\rightarrow}{M A} = A - M \left(\right. t \left.\right) = \left(\right. - 5 - \left(\right. - 4 + 6 t \left.\right) , \textrm{ }\textrm{ } 6 - \left(\right. 4 - 9 t \left.\right) \left.\right) = \left(\right. - 1 - 6 t , \textrm{ }\textrm{ } 2 + 9 t \left.\right) .\)
    • \(\overset{\rightarrow}{M B} = B - M \left(\right. t \left.\right) = \left(\right. 3 - \left(\right. - 4 + 6 t \left.\right) , \textrm{ }\textrm{ } 2 - \left(\right. 4 - 9 t \left.\right) \left.\right) = \left(\right. 7 - 6 t , \textrm{ }\textrm{ } - 2 + 9 t \left.\right) .\)
    • Vậy:
      \(\overset{\rightarrow}{M A} + 3 \textrm{ } \overset{\rightarrow}{M B} = \left(\right. - 1 - 6 t , \textrm{ }\textrm{ } 2 + 9 t \left.\right) + 3 \left(\right. 7 - 6 t , \textrm{ }\textrm{ } - 2 + 9 t \left.\right) .\)
      Tính từng thành phần:
      \(x -\text{th} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{ph} \overset{ˋ}{\hat{\text{a}}} \text{n} = \left(\right. - 1 - 6 t \left.\right) + 3 \left(\right. 7 - 6 t \left.\right) = - 1 - 6 t + 21 - 18 t = 20 - 24 t .\) \(y -\text{th} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{ph} \overset{ˋ}{\hat{\text{a}}} \text{n} = \left(\right. 2 + 9 t \left.\right) + 3 \left(\right. - 2 + 9 t \left.\right) = 2 + 9 t - 6 + 27 t = - 4 + 36 t .\)
    • Kết luận:
      \(\overset{\rightarrow}{M A} + 3 \textrm{ } \overset{\rightarrow}{M B} = \left(\right. 20 - 24 t , \textrm{ }\textrm{ } - 4 + 36 t \left.\right) .\)
  3. Độ dài của vector ấy
    \(\mid \overset{\rightarrow}{M A} + 3 \textrm{ } \overset{\rightarrow}{M B} \mid^{2} = \left(\right. 20 - 24 t \left.\right)^{2} \textrm{ }\textrm{ } + \textrm{ }\textrm{ } \left(\right. - 4 + 36 t \left.\right)^{2} .\)
    Gọi \(f \left(\right. t \left.\right) = \left(\right. 20 - 24 t \left.\right)^{2} + \left(\right. - 4 + 36 t \left.\right)^{2} .\) Ta muốn tìm \(t\) sao cho \(f \left(\right. t \left.\right)\) nhỏ nhất.
    • Mở rộng:
      \(f \left(\right. t \left.\right) = \left(\right. 20 - 24 t \left.\right)^{2} + \left(\right. 36 t - 4 \left.\right)^{2} = \left(\right. 400 - 960 t + 576 t^{2} \left.\right) + \left(\right. 1296 t^{2} - 288 t + 16 \left.\right) .\) \(f \left(\right. t \left.\right) = 400 + 16 - 960 t - 288 t + 576 t^{2} + 1296 t^{2} = 416 - 1248 t + 1872 t^{2} .\)
    • \(f \left(\right. t \left.\right)\) là hàm bậc hai:
      \(f \left(\right. t \left.\right) = 1872 \textrm{ } t^{2} \textrm{ }\textrm{ } - \textrm{ }\textrm{ } 1248 \textrm{ } t \textrm{ }\textrm{ } + \textrm{ }\textrm{ } 416.\)
    • Để \(f \left(\right. t \left.\right)\) nhỏ nhất, đạo hàm \(f^{'} \left(\right. t \left.\right) = 0\):
      \(f^{'} \left(\right. t \left.\right) = 2 \times 1872 \textrm{ } t - 1248 = 3744 \textrm{ } t - 1248.\)
      Giải \(3744 \textrm{ } t - 1248 = 0 \textrm{ }\textrm{ } \Longrightarrow \textrm{ }\textrm{ } t = \frac{1248}{3744} = \frac{1}{3} .\)
  4. Tọa độ điểm \(M\)
    • Thay \(t = \frac{1}{3}\) vào \(M \left(\right. t \left.\right) = \left(\right. - 4 + 6 t , \textrm{ }\textrm{ } 4 - 9 t \left.\right)\):
      \(M \left(\right. \frac{1}{3} \left.\right) = \left(\right. - 4 + 6 \cdot \frac{1}{3} , \textrm{ }\textrm{ } 4 - 9 \cdot \frac{1}{3} \left.\right) = \left(\right. - 4 + 2 , \textrm{ }\textrm{ } 4 - 3 \left.\right) = \left(\right. - 2 , \textrm{ }\textrm{ } 1 \left.\right) .\)

Đáp án: \(\boxed{M \textrm{ } \left(\right. - 2 , \textrm{ }\textrm{ } 1 \left.\right) .}\)

30 tháng 8 2016

bài x^4-7^y=2014 dùng đồng dư là ra nhé bạn

31 tháng 8 2016

mình cũng chịu

Giờ bạn cần bài này nữa không 

1.   Đặt A = x2+y2+z2

             B = xy+yz+xz

             C = 1/x + 1/y + 1/z

Lại có (x+y+z)2=9

             A + 2B = 9

  Dễ chứng minh A>=B 

      Ta thấy 3A>=A+2B=9 nên A>=3 (khi và chỉ khi x=y=z=1)

Vì x+y+z=3 => (x+y+z) /3 =1 

    C = (x+y+z) /3x  +  (x+y+x) /3y + (x+y+z)/3z

C = 1/3[3+(x/y+y/x) +(y/z+z/y) +(x/z+z/x) 

Áp dụng bất đẳng thức (a/b+b/a) >=2

=> C >=3 ( khi và chỉ khi x=y=z=1)

P =2A+C >= 2.3+3=9 ( khi và chỉ khi x=y=x=1

Vậy ...........

Câu 2 chưa ra thông cảm 

6 tháng 9 2016

a/ PT <=> x + 27 = y(x -3)

<=> \(\frac{27+x}{x-3}=y\)

<=> \(1+\frac{30}{x-3}=\:y\)

Vì y > 10 đồng thời x -3 phải là ước của 30 nên có nghiệm (x,y) = (9, 6; 13, 4; 18, 3; 33, 2)

6 tháng 9 2016

b/ x+ 27 = y2

<=> 27 = (y - x)(y + x)

Tới đây thì đơn giản rồi bạn làm tiếp đi

6 tháng 10 2016

Bạn viết đề rõ ràng hơn nhé, mình không đọc được :(

6 tháng 10 2016

mik đăng cái khác rồi đó

 

1 tháng 4 2020

Bài 2 bạn tham khảo cách làm của cô Linh Chi tại đây nhé :

Câu hỏi của nguyen trung nghia - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Học tốt và cá tháng tư đừng để bị troll nha !!!!!!!!!!!

1 tháng 4 2020

B1:

\(M=\left(x+y\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\)

\(=2+\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\)

Nhờ dự đoán được điểm rơi,ta chứng minh bất đẳng thức sau luôn đúng:\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\le\frac{5}{2}\)

Thật vậy !!!

\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\le\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{y}{x}-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-y}{2y}+\frac{y-2x}{x}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-xy+2y^2-4xy}{2xy}\le0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-5xy+2y^2\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)\left(2x-y\right)\le0\) ( đúng )

Dấu "=" xảy ra tại \(x=1;y=2\)

Vậy \(M_{max}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=1;y=2\)