\(x^2+2y^2=17\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

????? Đề làm sao sao í

14 tháng 7 2016

Có :

\(x^2\le16\) 

\(\Rightarrow x\le4\)

\(x^2+2y^2\)lẻ; mà \(2y^2\)chẵn nên \(x^2\)lẻ; hay x lẻ.

Do đó x có thể là 1 ; 3

Với x = 1 có :

\(1+2y^2=17\)

\(2y^2=16\)

\(y^2=8\)

8 không phải số chính phương nên ta loại trường hợp này.

Với x = 3 :
\(3^2+2y^2=17\)

\(2y^2=17-9=8\)

\(y^2=4\)

\(\Rightarrow y=2\) ( y là số tự nhiên )

Vậy x = 3 ; y = 2.

4 tháng 11 2016

\(2^{x^2}+3^{2y+1}+5^z=40\)

\(\Rightarrow3^{2y+1}< 40\)

\(\Rightarrow2y+1\le3\)

Mà 2y + 1 là số lẻ nên \(2y+1\in\left\{1;3\right\}\)

+ Với 2y + 1 = 1 => 2y = 0 => y = 0

Thay vào đề bài ta có: \(2^{x^2}+3+5^z=40\)

\(\Rightarrow2^{x^2}+5^z=37\)

\(\Rightarrow2^{x^2}< 37\)

\(\Rightarrow x^2\le5\)

Mà x2 là số chính phương nên \(x^2\in\left\{1;4\right\}\)

Thử với mỗi trường hợp của x ta thấy x = 1 thỏa mãn

Khi đó, 5z = 37 - 21 = 37 - 2 = 35, không tìm được giá trị \(z\in N\) thỏa mãn

+ Với 2y + 1 = 3 => 2y = 2 => y = 1

Thay vào đề bài ta có: \(2^{x^2}+3^3+5^z=40\)

\(\Rightarrow2^{x^2}+27+5^z=40\)

\(\Rightarrow2^{x^2}+5^z=13\)

\(\Rightarrow2^{x^2}< 13\)

\(\Rightarrow x^2\le3\)

Mà x2 là số chính phương nên x2 = 1 => x = 1

Khi đó, 5z = 13 - 2 = 11, không tìm được giá trị \(z\in N\) thỏa mãn

Vậy không tồn tại giá trị x; y; z thỏa mãn đề bài

 

4 tháng 11 2016

cj làm sai rồi đáp án đây đều em ko bk lm thui

x=y=z=1

7 tháng 6 2019

\(a,\)\(\left(3x-2\right)\left(2y-3\right)=1\)

\(\Rightarrow\)Trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}3x-2=1\\2y-3=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)Trường hợp 2 :

\(\hept{\begin{cases}3x-2=-1\\2y-3=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ....

7 tháng 6 2019

#)Giải :

\(b,\left(x+1\right).\left(2y-1\right)=12\)

\(\left(2y-2\right)y-x-13=0\)

\(2\left(x+1\right)=0\)

\(2x=-2\Rightarrow x=-1\)

\(2y-1=0\Rightarrow2y=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)

27 tháng 8 2020

a) Ta có: 8 chia hết cho (n+2)

=> \(n+2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> \(n\in\left\{-10;-6;-4;-3;-1;0;2;6\right\}\)

b) Ta có: \(5=1.5=\left(-1\right).\left(-5\right)\)

Từ đó bạn lập bảng xét các TH là ra thôi nhé:)

c) \(12=1.12=2.6=3.4=\left(-1\right).\left(-12\right)=\left(-2\right).\left(-6\right)=\left(-3\right).\left(-4\right)\)

Cũng tương tự b bạn lập bảng xét các TH ra nhưng ở đây, vì 2y-1 lẻ với mọi y

=> x chẵn và 2y-1 lẻ thuận tiện cho việc xét hơn

19 tháng 11 2015

745 tick mk  nha bạn ^-^ 

19 tháng 11 2015

745                        

20 tháng 8 2016

Bình phương của 2 số nguyên tố cùng nhau là 1 số chính phương khi 1 trong 2 số đó bằng 0

Vậy x=0 ; hoặc x+1=0

.x=0=>y=-1

x=-1;y=-1

20 tháng 8 2016

x=1, y= -1