![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=3-x^2+2x=3-\left(x^2-2x\right)=3-\left(x^2-2x+1-1\right)\)
\(=3-\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=3-\left(x-1\right)^2+1=4-\left(x-1\right)^2\le4\)
Dấu '=" xảy ra \(< =>\left(x-1\right)^2=0< =>x=1\)
Vậy MaxA=4 khi x=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
p nguyên tố p>3
=>p có dạng 6m+1 và 6m-1
Thay vào p^2+2012 chứng minh nó là hợp số nữa là xong bạn à.
Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn.Cảm ơn bạn nhiều.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a
Nếu \(y=0\Rightarrow x^2=3025\Rightarrow x=55\)
Nếu \(y>0\Rightarrow3^y⋮3\)
Mà \(3026\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv2\left(mod3\right)\) 9 vô lý
Vậy.....
b
Không mất tính tổng quát giả sử \(x\ge y\)
Ta có:
\(\frac{1}{2}=\frac{1}{2x}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{xy}\le\frac{1}{2y}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}=\frac{y+1}{y^2}\)
\(\Rightarrow y^2\le2y+2\Rightarrow\left(y^2-2y+1\right)\le3\Rightarrow\left(y-1\right)^2\le3\Rightarrow y\le2\Rightarrow y=1;y=2\)
Với \(y=1\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{2}+\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{x}=0\) ( loại )
Với \(y=2\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=4\)
Vậy x=4;y=2 và các hoán vị
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(-\frac{2}{3}xy^2.\left(-3xy\right)^2=-\frac{2}{3}xy^2\left(-3\right)^2x^2y^2\)
\(=-\frac{2}{3}.9\left(x^2x\right)\left(y^2y^2\right)=-6x^3y^4\). Từ đó có
Hệ số : \(6\) vì nếu hệ số là -6 thì trong biểu thức phải là ( -6 ) và biến \(x^3y^4\)
b) \(\frac{1}{2}xy^2+\frac{1}{3}xy^2-\frac{1}{6}xy^2=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)xy^2\)
\(=\left(\frac{5}{6}-\frac{1}{6}\right)xy^2=\frac{4}{6}xy^2=\frac{2}{3}xy^2\). Vậy ta tính được giá trị biểu thức
Ôí chồi chồi chồi !
Cái j mà hệ số lak 6 đấy .... hệ số lak -6 nhá Minh
Mà nếu mà cậu viết : \(-\frac{2}{3}.9\left(x^2x\right)\left(y^2y\right)\)
Thì nên tống nó vào ngoặc ko lại như :
8 : 2 ( 2 + 2 ) đấy !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(abcd\right)\)là kí hiệu số có 4 chữ số \(abcd\)
Từ: \(\left(ab\right)-\left(cd\right)=1\Rightarrow\left(ab\right)=1+\left(cd\right)\)
Giả sử: \(n^2=\left(abcd\right)=100\left(ab\right)+\left(cd\right)=100\left[1+\left(cd\right)\right]+\left(cd\right)=101\left(cd\right)+100\)
\(Đk:31< n< 100\)
\(\Rightarrow101\left(cd\right)=n^2-100=\left(n+10\right)\left(n-10\right)\)
Vì \(n< 100\Rightarrow n-10< 90\)và 101 là số nguyên tố nên: \(n+10=101\Rightarrow n=91\)
Thử lại: số chính phương \(91^2=8281\)thỏa \(Đk:82-81=1\)
Với \(x=0\) thì \(\frac{y}{16}=\frac{-y}{18}=\frac{0}{17}\)\(\Rightarrow\)\(y=0\)
Với \(x\ne0\) ta có :
\(\frac{xy}{17}=\frac{x+y}{16}=\frac{x-y}{18}=\frac{x+y+x-y}{16+18}=\frac{2x}{34}=\frac{x}{17}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{xy}{17}=\frac{x}{17}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{y}{17}=\frac{1}{17}\)\(\Leftrightarrow\)\(y=1\)
Mà \(\frac{x+y}{16}=\frac{xy}{17}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{16}=\frac{x}{17}\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-17\) ( nhận )
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(0;0\right);\left(-17;1\right)\right\}\)