Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(7x^2+41=6^y\) \(\left(1\right)\)
\(\Rightarrow7.x.x+41=6^y\)
\(\Rightarrow x\left(7.1\right)+41=6^y\)
\(\Rightarrow7.x+41=6^y\)
Vì 6 mũ n đều có tận cùng là 6 nên \(6^y\) có tận cùng là 6
Mà 41 có tận cùng bằng 1 \(\Rightarrow7.x\) có tận cùng là 5
Mà x là số nguyên tố \(\Rightarrow x=5\)
Thay vào (1), ta có : \(7.5^2+41=6y\)
\(\Rightarrow7.25+41=6^y\)
\(\Rightarrow175+41=6^y\)
\(\Rightarrow216=6^y\)
\(\Rightarrow6^y=6^3\)
\(\Rightarrow y=3\) ( thỏa mãn y là số nguyên tố )
Vậy \(x=5;y=3\)
\(\left(x-2\right)^2.\left(y-3\right)^2=-4\)
\(\Rightarrow\) Phải có ít nhât 1 số âm
Mà \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\\\left(y-3\right)^2\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow x,y\in\left\{\varnothing\right\}\)
\(x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{y}\right)=\frac{10}{y}+\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\frac{10}{y}+\frac{3}{2}}{\frac{y+2}{2y}}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{20+3y}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3\left(y+2\right)+14}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=3+\frac{14}{y+2}\)
Để x nguyên thì \(y\inƯ\left(14\right)\)
Tiếp tự làm nhé
Bài 1
a) \(\frac{5}{6}=\frac{x-1}{x}\)
<=> 5x=6x-6
<=> 5x-6x=-6
<=> -11x=-6
<=> \(x=\frac{6}{11}\)
b)c)d) nhân chéo làm tương tự
Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\) và \(\left(y-3\right)^2\ge0\) nên \(\left(x-2\right)^2.\left(y-3\right)^2\ge0\)
Mà \(-4< 0\) nên không có các số nguyên tố x, y thoả mãn đề bài
Vậy không có số nguyên tố x và y
\(xy=x+y+1\)
\(\Rightarrow xy-x-y=1\)
\(\Rightarrow x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=1+1\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=2\)
Vì x;y thuộc Z \(\Rightarrow\left(x-1\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Xét bảng
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
y-1 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
y | 3 | -2 | 2 | 0 |
Vậy...........................................
Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)
Khi đó r > 3 nên r là số lẻ
=> p.q không cùng tính chẵn lẻ
Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)
Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)
Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)
Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)
Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố
Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17
Hi Dương !
Anh Minh đây !!!
Dương vào câu hỏi tương tự ý !
Có bài giống bài này đó ! Và cũng có người giải rồi !
#Minh#