Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(x=2\)
\(\Rightarrow2^2+45=y^2\Rightarrow y=7\)
Với \(x>2\) thì x luôn lẻ
\(\Rightarrow x^2+45\) chẵn. Mà \(x^2+45\ge45>2\)
1 số chẵn lớn hơn 2 thì ko thể là số nguyên tố
Vậy (x;y)= (2;7)
Ta có: x^2 +45=y^2
=>y^2x^2=45
=>(y-x)(y+x)=45=5.9
Vì (5;9)=1 và y-x<y+x
=>y-x=5y+x=9
=>y-x+y+x=5+9
=>(y+y)+(x-x)=14
=>2y=14
=>y=7
=>x=9-7
=>x=2
VẬY y=7;x=2
Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)
Khi đó r > 3 nên r là số lẻ
=> p.q không cùng tính chẵn lẻ
Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)
Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)
Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)
Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)
Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố
Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17
Ta có:\(x^2+117\ge117\Rightarrow y^2\ge117\Rightarrow y\ge10\) mà y là số nguyên tố nên y lẻ
\(\Rightarrow y^2\) lẻ \(\Rightarrow x^2+117\) lẻ \(\Rightarrow x^2\) chẵn\(\Rightarrow x\)chẵn mà x là số nguyên tố nên x=2
\(\Rightarrow y^2=2^2+117=121\Rightarrow y=11\)
Vậy x=2,y=11 thỏa mãn
x2+117=y2
=>y2-x2=117
=>(y-x)(y+x)=117
Vì tích là số lẻ nên cả 2 thừa số đều lẻ
=> Phải có 1 số chẵn 1 số lẻ
Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên x=2, nếu y=2 thì y-x<0
Thay x=2 ta có 22+117=y2
121=y2
=>y=11
Vậy x=2, y=11
ta có ; - nếu y2 là số chẵn ,mà y là số nguyên tố =>y =2.
=> x2 + 117 = 22= 4 (vô lý). => y2 phải là số lẻ, mà 117 là số lẻ
=> x\(^2\)là số chẵn => x là số nguyên tố chẵn => x=2
Thay vào ta có:
2\(^2\)+117= y\(^2\)=> 121=y\(^2\)=> 11\(^2\)=y\(^2\) => y=11
Vậy x=2, y=11
22+45=72