K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 giờ trước (20:00)

3xy+2x+2y = 0

x.(3y+2) = -2

Vì x,y ∈ Z nên -2 ∈ (3y+2)

Do đó 3(-2y) ⋮ (3y+2)

2(3y+2) ⋮ (3y+2)

Suy ra(-6 +6+4) ⋮ (3y+2)

4 ⋮ (3y+2)

⇒(3y+2) ∈ Ư(4)

Từ đó, ta có bảng sau:

3y+2 / -4 / -2 / -1 / 2 / 4

y / -2 / (-4/3) / -1 / 0 / (2/3)

Vì y ∈ Z nên y { -2;-1;0}

Nếu y=-2 thì x=-1

Nếu y= -1 thì x= -2

Nếu y= 0 thì x=0

Vậy..........

Chúc học tốt ☘

21 giờ trước (20:01)

3xy+2x+2y=0

=>\(x\left(3y+2\right)+2y+\dfrac{4}{3}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(3x\left(y+\dfrac{2}{3}\right)+2\left(y+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{4}{3}\)

=>\(\left(y+\dfrac{2}{3}\right)\left(3x+2\right)=\dfrac{4}{3}\)

=>\(\left(3x+2\right)\left(3y+2\right)=4\)

=>(3x+2;3y+2)\(\in\){(1;4);(4;1);(-1;-4);(-4;-1);(2;2);(-2;-2)}

=>(x;y)\(\in\){(-1/3;2/3);(2/3;-1/3);(-1;-2);(-2;-1);(0;0);(-4/3;-4/3)}

mà x,y nguyên

nên (x;y)\(\in\){(-1;-2);(-2;-1);(0;0)}

4 tháng 5 2019

\(\frac{7}{x}=\frac{y}{1}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot y=7\)

+) \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=7\end{cases}}\)

+) \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-7\end{cases}}\)

+) \(\hept{\begin{cases}x=7\\y=1\end{cases}}\)

+) \(\hept{\begin{cases}x=-7\\y=-1\end{cases}}\)

Vậy....

31 tháng 5 2016

Ta có: 2x + 1 chia hết cho y và 2y + 1 chia hết cho x

=> 2x + 1 chia hết x và 2y + 1 chia hết y

=> x = y = 1

31 tháng 5 2016

Ta có: 2x + 1 chia hết cho y và 2y + 1 chia hết cho x

=> 2x + 1 chia hết x và 2y + 1 chia hết y

=> x = y = 1

5 tháng 1 2024

Ta có:

\(2x-1\) là bội của \(x-3\Rightarrow2x-1⋮x-3\)

Lại có:

\(2x-1=2x-6+5=2\left(x-1\right)+5\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow2\left(x-1\right)+5\in Z\) và \(2\left(x-1\right)⋮x-1\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x-1\) \(1\) \(-1\) \(5\) \(-5\)
\(x\) \(2\) \(0\) \(6\) \(-4\)

Vậy \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\) 

7 tháng 11 2016

\(\left(x-2\right).\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

Ủng hộ nha avt775577_60by60.jpgNguyen Phuong Thao

3 tháng 12 2024

1)(x-2)(y-1)=0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\y-1=0\end{matrix}\right. \)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

   Vậy x,y\(\in\){2;1}

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0
28 tháng 5 2015

2/

Nếu x = 0 thì 5^y = 2^0 + 624 = 1 + 624 = 625 = 5^4 =>y = 4 ( y \(\in\) N) 
Nếu x khác 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y \(\in\) N : vô lý
Vậy: x = 0, y = 4 

28 tháng 5 2015

3/Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)