\(\sqrt{3}\)=0

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2018

ban lop 9 a ?

20 tháng 6 2018

Cậu ấy lớp 9 đấy .

DD
16 tháng 6 2021

\(x^3-y^3=2xy\)

\(\Leftrightarrow x^4-xy^3-2x^2y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-y\right)^2-y^2-xy^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-y\right)^2=y^2\left(1+xy\right)\)

\(\Leftrightarrow1+xy=\left(\frac{x^2-y}{y}\right)^2\)

Ta có đpcm. 

23 tháng 10 2018

\(\sqrt{2\sqrt{3}-3}=\sqrt{3x\sqrt{3}}-\sqrt{y\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2-\sqrt{3}}=\sqrt{3x}-\sqrt{y}\Leftrightarrow2-\sqrt{3}=3x+y-2\sqrt{3xy}\)

\(\Leftrightarrow3x+y-2=2\sqrt{3xy}-\sqrt{3}\)(1)

Để phương trình đầu có nghiệm hữu tỉ=> phương trình (1) có nghiệm hữu tỉ x,y

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\sqrt{3xy}-\sqrt{3}=0\\3x+y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\sqrt{xy}-1=0\\3x+y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy=\frac{1}{4}\\y=2+3x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(2-3x\right)=\frac{1}{4}\\y=2-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}12x^2-8x+1=0\\y=2-3x\end{cases}}\)

phân tích thành nhân tử r làm tiếp nhé

24 tháng 5 2018

\(PT\Leftrightarrow\left[\left(x^2+y^2+2xy\right)-2x-2y+1\right]+\left(2x^2-12y+18\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)+1\right]+2\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)^2+2\left(x-3\right)^2=0\)

1 tháng 11 2018

\(y^2+2xy-3x-2=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(x^2+3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

Vì Vế trái là số chính phương nên vế phải cx là số chính phương!! nhưng trong trường hợp này VP ko thế nào là số chính phương đc!! 

=> x+1=0 hoặc x+2=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\Rightarrow y=1\\x=-2\Rightarrow y=2\end{cases}}}\)

Vậy...

29 tháng 6 2020

Ta có \(y^2-2xy-3x-2=0\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2=x^2+3x+2\) (*)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

VT của (*) là số chính phương; VP của (*) là tách của 2 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số bằng 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\Rightarrow y=1\\x=2\Rightarrow y=2\end{cases}}}\)

Vậy có 2 cặp số nguyên (x;y)=(-1;1);(-2;2)