\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{2y+1}{3}=\dfrac{x-2y-1}{y}\)(với 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{2y+1}{3}=\dfrac{x-2y-1}{y}=\dfrac{x-2y-1-x+2y+1}{4-3-y}=\dfrac{0}{1-y}=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2y+1=0\\x-2y-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 1 2022

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{2y+1}{3}=\dfrac{x-2y-1}{y}=\dfrac{x-2y-1}{4-3}=\dfrac{x-2y-1}{1}=x-2y-1\)

\(\dfrac{x-2y-1}{y}=x-2y-1\Rightarrow x-2y-1=y\left(x-2y-1\right)\Rightarrow\left(y-1\right)\left(x-2y-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\x-2y-1=0\end{matrix}\right.\)

Với y=1:\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{2y+1}{3}=\dfrac{2.1+1}{3}=1\Rightarrow x=4\)

Với \(x-2y-1=0\)\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{2y+1}{3}=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;1\right);\left(0;-\dfrac{1}{2}\right)\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2017

Lời giải:

Ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\Leftrightarrow 2(2y-3)=3(x+1)\)

\(\Leftrightarrow 4y-6=3x+3\)

\(\Leftrightarrow 4y=3x+9\)

Thay vào biểu thức P:

\(P=\frac{3x+2y}{x-2y+4}=\frac{6x+4y}{2x-4y+8}\) \(=\frac{6x+3x+9}{2x-(3x+9)+8}\)

\(P=\frac{9x+9}{-x-1}=\frac{9(x+1)}{-(x+1)}=-9\)

18 tháng 10 2018

a) Giải

\(5x=2y=3z\)

\(\Rightarrow\dfrac{5x}{30}=\dfrac{2y}{30}=\dfrac{3z}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{x+y-z}{6+15-10}=\dfrac{33}{11}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{6}=3\Rightarrow x=18\\\dfrac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\\\dfrac{z}{10}=3\Rightarrow z=30\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=18,\) \(y=45\) hoặc \(z=30.\)

c) Giải

(Vì mk bt bạn bấm nhầm nên đề bị sai, mk sửa 7 \(\rightarrow\) y do trên bàn phím, 7 với y ở vị trí gần nhau mà 2 với y ở cách xa nhau nên sửa như vậy nhé)

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{2y-4}{6}=\dfrac{3z-9}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{\left(x-1\right)-\left(2y-4\right)+\left(3z-9\right)}{4-6+12}=\dfrac{x-1-2y+4+3z-9}{10}\)

\(=\dfrac{\left(x-2y+3z\right)-\left(1-4+9\right)}{10}=\dfrac{14-6}{10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow x=\dfrac{13}{5}\\\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow y=\dfrac{22}{5}\\\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow z=\dfrac{31}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{13}{5},\) \(y=\dfrac{22}{5}\)\(z=\dfrac{31}{5}.\)

c) Giải

Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\\z=5k\end{matrix}\right.\)

\(x^2+2y^2-z^2=-12\)

\(\Rightarrow\left(2k\right)^2+2\left(3k\right)^2-\left(5k\right)^2=-12\)

\(\Rightarrow4.k^2+18.k^2-25.k^2=-12\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)k^2=-12\)

\(\Rightarrow k^2=4\)

\(\Rightarrow k=\pm2\)

\(\circledast k=-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-6\\z=-10\end{matrix}\right.\)

\(\circledast k=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\\z=10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=-4;y=-6;z=-10\\x=4;y=6;z=10\end{matrix}\right..\)

20 tháng 10 2018

câu b bạn ko làm đc hả

12 tháng 11 2017

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{2y-4}{6}=\dfrac{3z-9}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{2y-4}{6}=\dfrac{3z-9}{12}=\dfrac{x-1-2y+4+3z-9}{2-6+12}=\dfrac{-10-6}{-8}=\dfrac{-16}{-8}=2\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.2+1=5\\y=2.3+2=8\\z=2.4+3=11\end{matrix}\right.\)

12 tháng 11 2017

Theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}b^2=ac\\c^2=bd\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\\\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\)

Đặt: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}=k\)

ta có:

\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}=k^3=\dfrac{a}{d}\)

\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=k^3\)

Ta có đpcm

3 tháng 11 2018

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\)\(x+y-z=69\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{5}\times\dfrac{1}{8}=\dfrac{y}{6}\times\dfrac{1}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}\)(1)

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{8}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{z}{7}\times\dfrac{1}{6}\Rightarrow\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}\)(2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}=\dfrac{x+y-z}{40+48-42}=\dfrac{69}{46}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{40\times3}{2}=60\\\dfrac{y}{48}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{48\times3}{2}=72\\\dfrac{z}{42}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow z=\dfrac{42\times3}{2}=63\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=72\\z=63\end{matrix}\right.\)

31 tháng 10 2018

Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{4}\))

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{x}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{3}\))

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)và x+y-z=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta có:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y-z}{20+24-21}=\dfrac{69}{23}=3\)

\(\dfrac{x}{20}=3\Rightarrow x=20.3=60\)

\(\dfrac{y}{24}=3\Rightarrow y=24.3=72\)

\(\dfrac{z}{21}=3\Rightarrow z=3.21=63\)

Vậy x=60; y=72; z=63

3 tháng 11 2017

1) Phân số đầu nhân 2.

_ Phân số thứ 2 nhân 3, p/s thứ 3 giữ nguyên.

_ Lấy phân số đầu + p/s thứ 2 - p/s thứ 3.

_ Dựa vào dãy tỉ số bằng nhau tìm x, y, z.

2) \(x-y-z=0\Rightarrow x=y+z\)

Khi đó thay vào B được:

\(B=\left(1-\dfrac{z}{y+z}\right)\left(1-\dfrac{y+z}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\)

\(=\dfrac{y}{y+z}.\dfrac{z}{y}.\dfrac{y+z}{z}\)

\(=1\)

Vậy B = 1.

3 tháng 11 2017

mơn bạn :)

4 tháng 10 2017

\(\dfrac{2x-y}{2}=\dfrac{x+2y}{3}\)

Tương đương: \(3\left(2x-y\right)=2\left(x+2y\right)\)

\(\Rightarrow6x-3y=2x+4y\)

\(\Rightarrow6x=2x+4y+3y\)

\(\Rightarrow6x=2x+7y\)

\(\Rightarrow7y=6x-2x\)

\(\Rightarrow7y=5x\)

Suy ra \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{5}\)

a: \(\dfrac{3-x}{2}+y=1\)

=>3-x+2y=2

=>-x+2y=-1(1)

\(\dfrac{2-y}{3}+x=2\)

=>2-y+3x=6

=>3x-y=4(2)

Từ (1) và (2) suy ra x=7/5; y=1/5

b: \(\dfrac{x}{2}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>3x-2y=1(3)

x-y/3=4

=>x-y=12(4)

Từ (3) và (4) suy ra x=-23; y=-35

c: \(\dfrac{x-2}{3}=y\)

=>x-2=3y

=>x-3y=2(5)

\(\dfrac{x-y}{2}=\dfrac{x}{2}\)

=>x-y=x

=>y=0

Thay y=0 vào x-3y=2, ta đc:

\(x-3\cdot0=2\)

=>x=2