K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2015

Bài 2 :       

Ta có :  x - y = xy   => x = xy + y = y ( x + 1 )

                             => x : y = x + 1 ( vì y khác 0 )

Ta có : x : y = x - y   => x + 1 = x - y  => y = -1

Thay y = -1 vào x - y = xy , ta được x - (-1) = x (-1)  => 2x = -1 => x = -1/2

Vậy x = -1/2   ;   y = -1

                                                  

12 tháng 6 2016

kgnskrlgjiojhpoht

20 tháng 6 2019

2a) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}\) => \(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{6}=2\\\frac{z}{21}=2\end{cases}}\)    =>  \(\hept{\begin{cases}x=2.10=20\\y=2.6=12\\z=2.21=42\end{cases}}\)

Vậy x,y,z lần lượt là 20; 12; 42

20 tháng 6 2019

#)Giải :

Bài 2 :

d) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(\Rightarrow2k.3k.5k=810\)

\(\Rightarrow30k^3=810\)

\(\Rightarrow k^3=3\)

\(\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=3\\\frac{y}{3}=3\\\frac{z}{5}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x=9\\x=15\end{cases}}}\)

Vậy x = 6; y = 9; z = 15

26 tháng 1 2016

a) 3x - / 2x + 1/=2

     Ta co: /2x+1/ lon hon hoac bang 0

ma 3x- / 2x+1/ = 2

=> 3x la so tu nhien

=>3x-/2x+1/ = 3x - 2x+1 = 2

=>3x - 2x = 1 

=>x(3-2) = 1

=>x . 1 = 1

=> x=1

KL........\

Tich cho minh nhe ! Cau b dang suy nghi .

26 tháng 1 2016

a) Ta co: /2x+1/ lon hon hoac bang 0

ma 3x - /2x+1/ = 2

=> 3x la so tu nhien

=> 3x - /2x+1/ = 3x -2x +1 = 2\

=> 3x -2x =1

=>x=1

tick cho minh nha!!!!! Thank you nhieuuuuuuuuu !!!!

20 tháng 9 2019

phần 1 ghi ko rõ

20 tháng 9 2019

2) Vì \(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{5-7}=\frac{7}{-2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-7}{2}.5=\frac{-35}{2}\\y=\frac{-7}{2}.7=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Vậy ..

4 tháng 11 2015

dùng tỉ lệ thức nha 

4 tháng 11 2015

3(x-1) = 2(y-2) = \(\frac{x-1}{2}\)\(\frac{y-2}{3}\)

4(y-2) = 3(z-3) = \(\frac{y-2}{3}\)\(\frac{z-3}{4}\)

=> \(\frac{x-1}{2}\)\(\frac{y-2}{3}\)\(\frac{z-3}{4}\)\(\frac{2x-1}{4}\)\(\frac{3y-6}{9}\)\(\frac{z-3}{4}\)\(\frac{2x-1+3y-6-z-3}{4+9-4}\)\(\frac{50-5}{9}\)\(\frac{45}{9}\)= 5

-> \(\frac{x-1}{2}\)= 5 => x = 11

-> \(\frac{y-2}{3}\)= 5 => y = 17

-> \(\frac{z-3}{4}\)= 5 => z = 23