K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

/x-5/=x+3

th1

x-5=x+3

x=x+8(KTM)
th2

-x+5=x+3

5=2x+3

2=2x

=> x=1

vậy x=1

4 tháng 7 2018

Bài này có 2 cách giải nhưng mk khuyên bạn nên làm cách thứ 2, cách 1 chỉ đúng với một số bài toán, một số bài khác thì không sai nhưng thiếu giá trị của x. Cách thứ 2 thì có thể áp dụng với tất cả bài toán nha bạn :) 

* Cách 1 : 

\(\left|x-5\right|-x=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-5\right|=x+3\)

Vì \(\left|x-5\right|\ge0\) nên \(x+3\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\ge-3\)

\(PT\)\(\Leftrightarrow\)\(x-5=x+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-x=3+5\)

\(\Leftrightarrow\)\(0=8\) ( vô lý ) 

Vậy không có x thoả mãn đề bài ( thật sự là có nhưng cách này không tìm được x ) 

* Cách 2 : 

\(\left|x-5\right|-x=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-5\right|=x+3\)

+) Nếu \(x-5\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\ge5\) ta có : 

\(x-5=x+3\) 

\(\Leftrightarrow\)\(x-x=3+5\)

\(\Leftrightarrow\)\(0=8\) ( vô lý ) 

+) Nếu \(x-5< 0\)\(\Leftrightarrow\)\(x< 5\) ta có : 

\(-\left(x-5\right)=x+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(-x+5=x+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+x=5-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1\) ( thoả mãn \(x< 5\) ) 

Vậy \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

23 tháng 1 2019

(x-1)(x-3) >0 
<=> x^2-4x+3>0 
<=>x^2-2x2+4-1>0 
<=>(x-2)^2>1 
<=>x-2>1 
<=>x>3 

23 tháng 1 2019

(x-1)(x-3)>0 khi: 
TH1: x-1>0 và x-3>0 <=>x>1 và x>3 =>x>3 (vì x>3 thì chắc chắn sẽ lớn hơn 1) 
TH2: x-1<0 và x-3<0 <=>x<1 và x<3 =>x<1 (vì x<1 thì chắc chắn sẽ bé hơn 3) 
Vậy x>3 hoặc x<1 thì (x-1)(x-3)>0 

28 tháng 8 2017

Huhu, mik không biết giải mong bạn thông cảm!

28 tháng 8 2017

câu B bài cuối là D= 1 phần 2|x-1|+3 nha mọi ng

8 tháng 7 2015

Chia từng khoảng x ra để bỏ tất cả trị tuyệt đối rồi làm; có vẻ là rất dài.

31 tháng 3 2021

e hok lớp 6

mà bài này dễ có điều dài

28 tháng 9 2018

a)\(\left(x+1\right)\left(x-5\right)< 0\) khi \(\left(x+1\right)\) và \(\left(x-5\right)\) trái dấu.

Chú ý rằng: \(x+1>x-5\) nên \(x+1>0,x-5< 0\). Giải cả hai trường hợp ta có:

\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 5\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 5}\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\) khi \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) đồng dấu (\(x-2\ne0,\left(x+\frac{5}{7}\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne2;x\ne-\frac{5}{7}\)

+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) dương thì ta có:\(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH

 \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{5}{7}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{5}{7}\end{cases}}}\) . Dễ thấy để thỏa mãn cả hai trường hợp thì x > 2  (1)

+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) âm thì ta có: \(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)< 0\\\left(x+\frac{5}{7}\right)< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}}\). Dễ thấy để x thỏa mãn cả hai trường hợp thì \(x< -\frac{5}{7}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}\) thì \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\)