Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(2\left(x-\sqrt{12}\right)^2=6\Rightarrow\left(x-\sqrt{12}\right)^2=3\)
TH1l \(x-\sqrt{12}=\sqrt{3}\Rightarrow x=\sqrt{3}+\sqrt{12}=3\sqrt{3}\)
TH2: \(x-\sqrt{12}=-\sqrt{3}\Rightarrow x=-\sqrt{3}+\sqrt{12}=\sqrt{3}\)
b) \(2x-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\2\sqrt{x}-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x}=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
c) \(|2x+\sqrt{\frac{9}{16}}|-x=\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2\Leftrightarrow\left|2x+\frac{3}{4}\right|-x=\frac{1}{2}\)
TH1: \(2x+\frac{3}{4}\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{8}\)
Ta có \(2x+\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\left(tm\right)\)
TH2: \(x< -\frac{3}{8}\)
Ta có \(-2x-\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow-3x=\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{12}\left(tm\right)\)
Bài 2: Để \(A=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\) là số nguyên thì \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\in Z\)
Ta có \(\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)+7}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{7}{\sqrt{x}-2}\)
Để \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\in Z\) thì \(\frac{7}{\sqrt{x}-2}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(7\right)\)
Do \(\sqrt{x}-2\ge-2\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;9;81\right\}\)
a) \(-2\sqrt{x^2+1}=-8\)
=> \(\sqrt{x^2+1}=-8:\left(-2\right)\)
=> \(\sqrt{x^2+1}=4\)
=> \(x^2+1=16\)
=> \(x^2=16-1=15\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)
b) \(4+3\sqrt{x^2+2}=4\)
=> \(3\sqrt{x^2+2}=4-4=0\)
=> \(\sqrt{x^2+2}=0\)
=> \(x^2+2=0\)
=> \(x^2=-2\)
=> ko có giá trị x t/m
c)\(\sqrt{x+1}=3\)
=> \(x+1=9\)
=> x = 9 - 1 = 8
d) TT trên
a.\(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=x^2+3x+35+x^2+2x-7\)
\(=2x^2+5x+8+\sqrt{x}=2x^2+5x+28\Leftrightarrow\sqrt{x}=20\Leftrightarrow x=400.\)
b.\(3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+4x-6+3x+18\)
\(=3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+7x+12\Leftrightarrow2\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=\frac{49}{4}.\)
c.\(8\sqrt{x}+2x-9=5x+7+6\sqrt{x}-3x-12.\)
\(=8\sqrt{x}+2x-9=2x+6\sqrt{x}-5\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4.\)
d.\(2\sqrt{3x}+11x-18=5x+3+6\sqrt{3x}+6x-21\)
\(=2\sqrt{3x}+11x-18=11x+6\sqrt{3x}-19\Leftrightarrow4\sqrt{3x}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow3x=\frac{1}{16}\Leftrightarrow x=\frac{1}{48}.\)
a) \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=x^2+3x+35+x^2+2x-7\)
<=> \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=2x^2+5x+28\)
<=> \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}-\left(2x^2+5\right)=28\)
<=> \(\sqrt{x}+8=28\)
<=> \(\sqrt{x}=28-8\)
<=> \(\sqrt{x}=20\)
<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=20^2\)
<=> x = 400
=> x = 400
b) \(3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+4x-6+3x+18\)
<=> \(3\sqrt{x}+7x+5=7x+\sqrt{x}+12\)
<=> \(3\sqrt{x}+5=7x+\sqrt{x}+12-7x\)
<=> \(3\sqrt{x}+5=\sqrt{x}+12\)
<=> \(3\sqrt{x}=\sqrt{x}+12-5\)
<=> \(3\sqrt{x}=\sqrt{x}+7\)
<=> \(3\sqrt{x}-\sqrt{x}=7\)
<=> \(2\sqrt{x}=7\)
<=> \(\sqrt{x}=\frac{7}{2}\)
<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{7}{2}\right)^2\)
<=> \(x=\frac{49}{4}\)
=> \(x=\frac{49}{4}\)
c) \(8\sqrt{x}+2x-9=5x+7+6\sqrt{x}-3x-12\)
<=> \(8\sqrt{x}+2x-9=2x+6\sqrt{x}-5\)
<=> \(8\sqrt{x}-9=2x+6\sqrt{x}-5-2x\)
<=> \(8\sqrt{x}-9=6\sqrt{x}-5\)
<=> \(8\sqrt{x}=6\sqrt{x}-5+9\)
<=> \(8\sqrt{x}=6\sqrt{x}+4\)
<=> \(8\sqrt{x}-6\sqrt{x}=4\)
<=> \(2\sqrt{x}=4\)
<=> \(\sqrt{x}=2\)
<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=2^2\)
<=> x = 4
=> x = 4
d) \(2\sqrt{3x}+11x-18=5x+3+6\sqrt{3x}+6x-21\)
<=> \(2\sqrt{3x}+11x-18=11x+6\sqrt{3x}-18\)
<=> \(2\sqrt{3x}+11x-18-\left(11x-18\right)=6\sqrt{3x}\)
<=>\(2\sqrt{3x}=6\sqrt{3x}\)
<=> \(2\sqrt{3x}-6\sqrt{3x}=0\)
<=>\(-4\sqrt{3x}=0\)
<=> \(\sqrt{3x}=0\)
<=> \(\left(\sqrt{3x}\right)^2=0^2\)
<=> 3x = 0
<=> x = 0
=> x = 0
a) 2|2/3 - x| = 1/2
|2/3 - x| = 1/4
|2/3 - x| = 1/4 hoặc |2/3 - x| = -1/4
Xét 2 TH...
a) |2x-2|=|2x+3|
TH1: 2x-2=2x+3
=> 2x-2=2x-2+5 ( vô lý )
=> Không tồn tại x
TH2: 2x-2=-2x-3
=> 2x+2x+3=2
=> 4x=-1
=> x=-1/4
Vậy: x=-1/4
b) \(A=\frac{1}{\sqrt{x-2}+3}\)
Để A đạt giá trị lớn nhất thì \(\sqrt{x-2}+3\) phải đạt giá trị nhỏ nhất
Có: \(\sqrt{x-2}\ge0\Rightarrow\sqrt{x-2}+3\ge3\)
Dấu = xảy ra khi x=2
Vậy: \(Max_A=\frac{1}{3}\) tại x=2
c) Có: \(\frac{2x+1}{x-2}< 2\Rightarrow\frac{2x+1}{x-2}-2< 0\)
\(\Rightarrow\frac{2x+1}{x-2}-\frac{2\left(x-2\right)}{x-2}< 0\)
\(\Rightarrow\frac{2x+1-2x+4}{x-2}< 0\)
\(\Rightarrow\frac{5}{x-2}< 0\)
\(\Rightarrow x< 2\)
a)
|2x-2| = |2x+3|
<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}2x-2=2x+3\\2x-2=-2x-3\end{array}\right.\)
<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}0x=5\left(vl\right)\\4x=-1\end{array}\right.\)
<=> x = \(-\frac{1}{4}\)
Ta có:
\(x.\sqrt{2}=y.\sqrt{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{\sqrt{3}}=\frac{y}{\sqrt{2}}=\frac{2x}{2.\sqrt{3}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{x}{\sqrt{3}}=\frac{y}{\sqrt{2}}=\frac{2x}{2.\sqrt{3}}=\frac{2x-y}{2.\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\frac{2.\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2.\sqrt{3}-\sqrt{2}}=1\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=1.\sqrt{3}=\sqrt{3}\\y=1.\sqrt{2}=\sqrt{2}\end{cases}\)
Vậy \(x=\sqrt{3};y=\sqrt{2}\)
1) \(x-2\sqrt{x}=0\Rightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)
2) \(x=\sqrt{x}\Rightarrow x-\sqrt{x}=0\Rightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
3) \(2x+5\sqrt{x}=0\Rightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+5\right)=0\Rightarrow\sqrt{x}=0\)(Vì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow2\sqrt{x}+5>0\))\(\Rightarrow x=0\)
b, Đk : x >= -2
pt <=> x+2 = 25/49
<=> x = 25/49 - 2 = -73/49
Tk mk nha
Ta thấy A gồm có 99 số hạng nên ta nhóm mỗi nhóm 3 số hạng.
Ta có: A = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 + 55 +...+ 597 + 598 + 599
= (1 + 5 + 52 )+ (53 + 54 + 55 )+...+( 597 + 598 + 599 )
=(1 + 5 + 52 )+ 53(1 + 5 + 52 ) +...+ 597(1 + 5 + 52 )
= ( 1 + 5 + 52)(1 + 53+....+597)
= 31(1 + 53+....+597)
Vì có một thừa số là 31 nên A chia hết cho 31.
P/s Đừng để ý câu trả lời của mình