\(\left(x-2\right)\left(\frac{x+1}{3}-x+1\right)\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

1) \(\left(x-2\right)\left(\frac{x+1}{3}-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{3}-x^2+x-\frac{2\left(x+1\right)}{3}+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{3}-x^2+3x-\frac{2\left(x+1\right)}{3}-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-3x^2+9x-2\left(x+1\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3x^2+9x-2x-2-6=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+8x-8=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2.\left(x^2-2.x.2+2^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy nghiệm của phương trình là: {2}

2) \(\left(3x+4x\right)\left(\frac{x}{2}-x-\frac{3x}{5}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7x\left(\frac{x}{2}-x-\frac{3x}{5}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7x\left(-\frac{11x}{10}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7x=0\\-\frac{11x}{10}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{11}{10}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{10}{11}\end{cases}}\)

Vậy: nghiệm của phương trình là: \(\left\{0;\frac{10}{11}\right\}\)

3) \(\left|x-1\right|=x^2-x\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2-x\)

\(\Leftrightarrow1=x^2-x-x\)

\(\Leftrightarrow1=x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Rightarrow x=\pm1\)

Vậy nghiệm phương trình là: {1; -1}

4) \(\left|x^2-3x+1\right|=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-3x+1=2x-3\\x^2-3x+1=-\left(2x-3\right)\end{cases}}\)

Xét  trường hợp này rồi làm tiếp, dễ rồi :))

8 tháng 12 2016

\(\frac{x-1}{2x-3}=\frac{-3x+1}{!x+1!}\left(dk\right);x\ne\frac{3}{2};x\ne-1\)

*. x<-1

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{2x-3}=\frac{-3x+1}{x+1}\Leftrightarrow x^2-1=\left(2x-3\right)\left(-3x+1\right)=-6x^2+11x-3\)

7x^2-11x+2=0=>\(\hept{\begin{cases}x=\frac{11-\sqrt{65}}{2.7}\\x=\frac{11+\sqrt{65}}{2.7}\end{cases};}\)lệ quá có khi cộng trừ nhân chia sai kiểm tra lại nhé

8 tháng 12 2016

[..] là cái gì phần nguyên a

1 tháng 7 2019

2,\(pt\Leftrightarrow12\left(\sqrt{x+1}-2\right)+x^2+x-12=0\)

\(\Leftrightarrow12\cdot\frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}+x+4\right)=0\)

\(\left(\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}+x+4\right)\ge0\left(\forall x>-1\right)\)

\(\Rightarrow x=3\)

1 tháng 7 2019

c,\(pt\Leftrightarrow3\left(x-1\right)+\frac{x-1}{4x}+\left(2-\sqrt{3x+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3+\frac{1}{4x}+\frac{1}{2+\sqrt{3x+1}}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(3+\frac{1}{4x}+\frac{1}{2+\sqrt{3x+1}}=0\)

bạn làm nốt pần này nhá

20 tháng 9 2020

\(\sqrt{2x^2-16x+41}+\sqrt{3x^2-24x+64}=7\)

Ta đánh giá vế phải \(\sqrt{2x^2-16x+41}+\sqrt{3x^2-24x+64}=\sqrt{2\left(x-4\right)^2+9}+\sqrt{3\left(x-4\right)^2+16}\ge\sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=7\)(Do \(\left(x-4\right)^2\ge0\forall x\))

Như vậy, để \(\sqrt{2x^2-16x+41}+\sqrt{3x^2-24x+64}=7\)(hay dấu "=" xảy ra) thì \(\left(x-4\right)^2=0\)hay x = 4

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 4

22 tháng 9 2020

f, \(\sqrt{8+\sqrt{x}}+\sqrt{5-\sqrt{x}}=5\left(đk:25\ge x\ge0\right)\)

\(< =>\sqrt{8+\sqrt{x}}-\sqrt{9}+\sqrt{5-\sqrt{x}}-\sqrt{4}=0\)

\(< =>\frac{8+\sqrt{x}-9}{\sqrt{8+\sqrt{x}}+\sqrt{9}}+\frac{5-\sqrt{x}-4}{\sqrt{5-\sqrt{x}}+\sqrt{4}}=0\)

\(< =>\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{8+\sqrt{x}}+\sqrt{9}}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{5-\sqrt{x}}+\sqrt{4}}=0\)

\(< =>\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{8+\sqrt{x}}+\sqrt{9}}-\frac{1}{\sqrt{5-\sqrt{x}}+\sqrt{4}}\right)=0\)

\(< =>x=1\)( dùng đk đánh giá cái ngoặc to nhé vì nó vô nghiệm )

1 tháng 5 2020

câu 2,3 thì mik bt lm . nhg câu 1 bạn lm đc o

1 tháng 5 2020

Câu 3:

(x + 1) (x + 2) (x + 4) (x + 5) = 40

<=> (x + 1)(x + 5) (x + 2)(x + 4) = 40

<=> (x2 + 6x + 5) (x2 + 6x + 8) = 40 (1)

Đặt a = x2 + 6x + 5

Ta có:

(1) <=> a(a + 3) = 40 (\(a\ge0\))

<=> a2 + 3a - 40 = 0

<=> a2 - 5a + 8a - 40 = 0

<=> a(a - 5) + 8(a - 5) = 40

<=> (a - 5) (a + 8) = 40

<=> \(\left[{}\begin{matrix}a-5=0\\a+8=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}a=5\\a=-8\end{matrix}\right.\) (TM)

Khi đó:

\(\left[{}\begin{matrix}x^2+6x+5=5\\x^2+6x+5=-8\end{matrix}\right.\)

+ Với: x2 + 6x + 5 = 5, ta có

x2 + 6x + 5 = 5

=> x2 + 6x = 0

<=> x(x + 6) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)

+ Với x2 + 6x + 5 = -8, ta có:

x2 + 6x + 5 = -8

(Tự giải cái này nhé. Mình không biết có đúng không)

20 tháng 7 2016

từ dòng cuối là sai rồi bạn à

Bạn bỏ dòng cuối đi còn lại đúng rồi

Ở tử đặt nhân tử chung căn x chung  rồi lại đặt căn x +1 chung

Ở mẫu tách 3 căn x ra 2 căn x +căn x rồi đặt nhân tử 2 căn x ra 

rút gọn được \(\frac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)

 

21 tháng 7 2016

cảm ơn bạn nha ok

1 tháng 5 2019

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\2x^2-5xy=48\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2y\left(1\right)\\2x^2-5xy=48\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Thay (1) vào (2)\(\Leftrightarrow2\left(1-2y\right)^2-5\left(1-2y\right)y=48\Leftrightarrow2\left(1-4y+4y^2\right)-5y+10y^2=48\Leftrightarrow2-8y+8y^2-5y+10y^2=48\Leftrightarrow18y^2-13y-46=0\Leftrightarrow\left(y-2\right)\left(18y+23\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-\frac{23}{18}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{32}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy (x;y)={(\(-3;2\));(\(\frac{32}{9};-\frac{23}{18}\))}

Bài 2:

a) Đặt a=x2-1(a\(\ge-1\))

Vậy pt\(\Leftrightarrow a^2-4a=5\Leftrightarrow a^2-4a-5=0\Leftrightarrow\left(a-5\right)\left(a+1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}a=5\\a=-1\end{matrix}\right.\)(tm)

TH1: a=5\(\Leftrightarrow x^2-1=5\Leftrightarrow x^2=6\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{6}\)

TH2: a=-1\(\Leftrightarrow x^2-1=-1\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy S={\(-\sqrt{6};0;\sqrt{6}\)}

b) \(\left(x+2\right)^2-3x-5=\left(1-x\right)\left(1+x\right)\Leftrightarrow x^2+4x+4-3x-5=1-x^2\Leftrightarrow2x^2+x-2=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1+\sqrt{17}}{4}\\x=\frac{-1-\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy S={\(\frac{-1+\sqrt{17}}{4};\frac{-1-\sqrt{17}}{4}\)}

c) Đặt a=\(x^2-3x+2\)

Vậy pt\(\Leftrightarrow\left(a+2\right)a=3\Leftrightarrow a^2+2a-3=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+3\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-3\end{matrix}\right.\)(tm)

TH1:\(a=1\Leftrightarrow x^2-3x+2=1\Leftrightarrow x^2-3x+1=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

TH2: a=-3\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=-3\Leftrightarrow x^2-3x+5=0\)(vô nghiệm)

Vậy S=\(\left\{\frac{3+\sqrt{5}}{2};\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right\}\)