Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\)
= \(\left(\frac{1}{5}-3\right)x^4y^3\)
= \(-\frac{14}{5}x^4y^3.\)
b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\)
= \(\left(5-\frac{1}{4}\right)x^2y^5\)
= \(\frac{19}{4}x^2y^5.\)
Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé, bạn đăng nhiều quá.
Chúc bạn học tốt!
a)\(-\left(\frac{-1}{2}xy^2z\right)^2\left(4x^2yz^3\right)\)
\(=-\left(\frac{1}{4}x^2y^4z^2\right)\left(4x^2yz^3\right)\)
\(=\left(\frac{-1}{4}.4\right)\left(x^2x^2\right)\left(y^4y\right)\left(z^2z^3\right)\)
\(=-x^4y^5z^5\) \(\Rightarrow\)Bậc là 14 Hệ số là -1
b)\(\left(\frac{-1}{3}x^2yz^3\right).\left(\frac{-6}{7}xyz^2\right)\)
\(=\left(\frac{-1}{3}.\frac{-6}{7}\right)\left(x^2x\right)\left(yy\right)\left(z^3z^2\right)\)
\(=\frac{2}{7}x^3y^2z^5\) \(\Rightarrow\)Bậc là 10 Hệ số là \(\frac{2}{7}\)
c)\(-3x^2.y^4.\left(\frac{-1}{3}y^4z^5x\right).\left(\frac{-1}{2}zyx^3\right)\)
\(=\left(-3.\frac{-1}{3}.\frac{-1}{3}\right)\left(x^2xx^3\right)\left(y^4y^4y\right)\left(z^5z\right)\)
\(=\frac{-1}{3}x^6y^9z^6\) \(\Rightarrow\)Bậc là 21 Hệ số là \(\frac{-1}{3}\)
d)\(\frac{3}{4}xy^3\left(\frac{-2}{3}x^2y^4\right)^2\)
\(=\frac{3}{4}xy^3\left(\frac{4}{9}x^4y^{16}\right)\)
\(=\left(\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{9}\right)\left(xx^4\right)\left(y^3y^{16}\right)\)
\(=\frac{1}{3}x^5y^{19}\)
Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\)
Thì sảy ra 2 trường hợp
Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4
Vậy x > 4
Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4
Vậy x < (-1) .
Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)
Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)
Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)
\(\frac{7}{8}.(\frac{2}{12}+\frac{4}{10})\)
\(\Rightarrow\frac{7}{8}.(\frac{10+24}{60})\)
\(\Rightarrow\frac{7}{8}.\frac{34}{60}=\frac{238}{480}\)
bt2
\(2.x-\frac{5}{4}=\frac{20}{15}\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{20}{15}+\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{80+75}{60}\)
\(\Leftrightarrow2x=2,5\)
\(\Leftrightarrow x=1,25\)
.7/8.(1/6+2/5)=7/8.17/30=119/240
3/2-5/6:1/4+\(\sqrt{4}\)=3/2-10/3+2=1/6
2x=20/15+5/4
2x=31/12
x=31/12:2
x=31/24
ko bt nha thông cảm
cau a dau nhi cuoi cung k phai j dau nha ! mk an lom !
\(a,\)\(\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\left|\frac{4}{3}-\frac{1}{6}\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x+5\right|=\frac{1}{7}-\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+5\right|=\frac{-43}{42}\)
ta có |x+5| \(\ge\)0 \(\forall x\)
Mà \(-\frac{43}{42}< 0\)nên ko có giá trị x thoả mãn
b,
\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{4}+\frac{2}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\forall x\ge-\frac{2}{3}\\-x-\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\forall< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{19}{12}\end{cases}}\)(thoả mãn đk)
a) \(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)
<=> \(\left(\frac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2008}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2007}-1\right)-\left(\frac{x-4}{2006}-1\right)=0\)
<=> \(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}-\frac{x-2010}{2007}-\frac{x-2010}{2006}=0\)
<=> \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)
<=> x - 2010 = 0 Vì \(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\ne0\)
<=> x = 2010