\(\in\)Z, biết:

a)|x+1|+|x|=1

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

Bảng xét dấu quá quen thuộc r,BĐT cho lạ=)

a)\(\left|x+1\right|+\left|x\right|=\left|x+1\right|+\left|-x\right|\ge\left|x+1-x\right|=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(-x\left(x+1\right)\ge0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\le0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow-1\le x\le0\)

Do x thuộc Z nên không tồn tại x.

b)\(\left|x\right|+x=2x\Leftrightarrow\left|x\right|=x\Leftrightarrow x\ge0\) (theo định nghĩa)

20 tháng 3 2019

\(a.\left|x+1\right|+\left|x\right|=1\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|\ge0\\\left|x\right|\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x+1\right|=0;\left|x\right|=0\\\left|x+1\right|=1;\left|x\right|=1\end{cases}}\)

\(TH:\left|x+1\right|=0;\left|x\right|=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\x\in\left\{-1;1\right\}\end{cases}}\Leftrightarrow x=-1\)

\(TH:\left|x+1\right|=1;\left|x\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=1\\\left|x\right|=0\end{cases}}\Rightarrow x=0\)

Vậy x = -1 hoặc x = 0

\(b.\left|x\right|+x=2x\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=2x-x\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=x\)

Mà \(\left|x\right|\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

Vậy \(x\ge0\)

31 tháng 1 2019

a, 2x-6-3x+15=12-4x-18

   -x+9=-4x-6

   3x=-15

   x=-5

Vậy x=-5

31 tháng 1 2019

a) \(2.\left(x-3\right)-3.\left(x-5\right)=4.\left(3-x\right)-18\)

\(\Rightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(\Rightarrow-x+9=-4x-6\)

\(\Rightarrow-x+4x=-6-9\)

\(\Rightarrow3x=-15\)

\(\Rightarrow x=\left(-15\right):3=-5\)

b) Xem lại các bài chia hết để áp dụng nhé!

20 tháng 3 2019

\(a.x+\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+...+\left(x-100\right)=110x+8\)

\(\Leftrightarrow101x-\left(1+2+...+100\right)=110x+8\)

\(\Leftrightarrow101x-\frac{100\left(100+1\right)}{2}=110x+8\)

\(\Leftrightarrow101x-5050=110x+8\)

\(\Leftrightarrow101x-110x=8+5050\)

\(\Leftrightarrow-9x=5058\)

\(\Leftrightarrow x=5058\div\left(-9\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-562\)

20 tháng 3 2019

\(b.3x-7x+11x-15x+...+155x-159x=1680\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-7x\right)+\left(11x-15x\right)+...+\left(155x-159x\right)=1680\)

\(\Leftrightarrow-4x-4x-...-4x=1680\)

\(\Leftrightarrow-80x=1680\)

\(\Leftrightarrow x=1680\div\left(-80\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-21\)

26 tháng 11 2018

a) x = 8

Vì khi cơ số là 0 thì có mũ mấy lên bao nhiêu cũng = 0 

=>( 2.8-16)^8-(2.8-16)^3=(16-16)^8-(16-16)^3=0^8-0^3=0-0=0

b) x = 2

Vì khi cơ số =1 thì mũ lên bao nhiêu cũng =1

Mỏi tay quá , chắc đến đây đã hiểu rồi tự làm nha ! Nhớ ks nhé !

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé ! 

5 tháng 2 2016

a,=>-12x-(-60)+21-7x=5

=>-12x-(-60)-7x=5-21

=>-12x+60-7x=-16

=>-12x-7x=-16-60

=>(-12-7)x=-76

=>-19x=-76

=>x=4

5 tháng 2 2016

bai ai giao day

26 tháng 6 2019

Ta có \(xyz=3^{2010}\)

Do 3 là số nguyên tố ,x,y,z là số tự nhiên

=> x,y,z có dạng \(3^n\)

Đặt \(x=3^a;y=3^b;z=3^c\)

=> \(\hept{\begin{cases}3^{a+b+c}=3^{2010}\\3^a\le3^b\le3^c< 3^a+3^b\end{cases}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}a+b+c=2010\\3^a\le3^b\le3^c< 3^a+3^b\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ  (2)

\(3^b\le3^c\)=> \(b\le c\)(*)

\(3^c< 3^b+3^a< 2.3^b< 3.3^b=3^{b+1}\)=> \(c< b+1\)(**)

Từ (*),(**)

=> \(b=c\)

Khi đó 

\(a+2b=2010\)Do \(b\ge a\)=> \(a\le670\)

=> a chẵn 

Đặt \(a=2k\)(k là số tự nhiên)=> \(k\le335\)

=> \(b=1005-k\)

Vậy \(x=3^{2k},y=z=3^{1005-k}\)với \(k\in N;k\le335\)

\(\)

25 tháng 6 2019

hay

28 tháng 3 2019

\(a)\frac{x}{4}=\frac{-15}{y}=\frac{z}{52}=\frac{-32}{64}\)

Rút gọn phân số : \(\frac{-32}{64}=\frac{-32:32}{64:32}=\frac{-1}{2}\)

* Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow2x=-4\)

\(\Rightarrow x=(-4):2=-2\)

* Ta có : \(\frac{-15}{y}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow(-1)\cdot y=-30\)

\(\Rightarrow-y=-30\)

\(\Rightarrow y=30\)

* Ta có : \(\frac{z}{52}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow2z=(-1)\cdot52\)

\(\Rightarrow2z=-52\)

\(\Rightarrow z=-26\)

b, Tương tự câu a

a, ta có  \(\frac{x}{4}\)\(\frac{-32}{64}\)=> \(\frac{x}{4}\)=  \(\frac{-1}{2}\)=> x = -2

              \(\frac{-15}{y}\) = \(\frac{-32}{64}\)   =>  \(\frac{-15}{y}\) =  \(\frac{-1}{2}\) =>  y  = 30

           \(\frac{z}{52}\)  =  \(\frac{-32}{64}\)      =>   \(\frac{z}{52}\)  =  \(\frac{-1}{2}\)   =>  z   = -26     

                             vậy x = -2  ;  y = 30 ; z = -26

câu b làm tương tự câu a