\(x\in Z\) biết:

\(\left|5x-2\right|\le0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

\(\left|5x-2\right|\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-2\le0\\5x-2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le\dfrac{2}{5}\\x\ge-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vì: }\)\(x\in Z\)

\(S=\left\{0\right\}\)

17 tháng 6 2021

\(|5x-2| \ge 0\forallx\) mà anh :v

5 tháng 12 2019

\(|x|,|y|,|z|\)luôn \(\ge0\forall x,y,z\)

\(\Rightarrow|x|+|y|+|z|\ge0\)

mà \(|x|+|y|+|z|\le0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow|x|+|y|+|z|=0\)\(\Leftrightarrow x=y=z=0\)

Vậy \(x=y=z=0\)

9 tháng 1 2018

Câu 1: |x + 2| \(\le\)1 => |x + 2| = 0

=> x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2

Câu 3: |x| + |y| + |z| = 0

Vì giá trị tuyệt đối phải là số lớn hơn hoặc bằng 0

=> |x| = 0, |y| = 0, |z| = 0

=> x = 0, y = 0, z = 0

12 tháng 4 2019

Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)

mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)

c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)

\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:

TH1: (x-3)(x-4)=0

Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)

TH2: (x-3)(x-4)<0

Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.

mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)

x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm

Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)

Bài 2:

c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

11 tháng 4 2019

Phùng Tuệ Minh

26 tháng 7 2017

a) Mình k chép lại đề nữa nha!

Vì |x+45-40| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x.

|y+10-11| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Mà |x+45-40|+|y+10-11| nhỏ hơn hoặc bằng 0

Nên |x+45-40| =0 => x=-5

Và |y+10-11|=0 => y=1

Vậy x= -5; y =1

Chúc bạn học tốt nha!hihi

26 tháng 7 2017

b) 10000-|x+5|

Vì |x+ 5| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=> 10000-|x+5| luôn nhỏ hơn hoặc bằng 10000 với mọi x

Dấu = xảy ra <=>: x+5 = 0

<=> x=-5

Vậy GTLN của biểu thức trên là 10000 tại x=-5.

1 tháng 10 2016

\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)

\(b.x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)

6 tháng 11 2016

a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4

+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7

vậy x = { 4 ; -7 }

b) x . ( x + 3 ) = 0

x + 3 = 0 : x

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

vậy x = -3

c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2

+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5

vậy x = { 2 ; 5 }

d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1

vậy x = { 1 ; -1 }

14 tháng 7 2017

Bài 1 : a) Vì \(\left|x\right|\ge0,\left|y\right|\ge0\)

\(\left|x\right|+\left|y\right|=0\Rightarrow\left|x\right|=\left|y\right|=0\Rightarrow x=0\)

b) \(\left|x\right|+\left|y\right|=2\)\(\left|x\right|\ge0,\left|y\right|\ge0\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1;0;2;-2\right\}\)

Bài 2 : \(x\in\left\{-7;-8;-9;7;8;9\right\}\)

14 tháng 7 2017

a) Vì |x| + |y| = 0

=> x = 0 và y = 0

b) Ta có |x| + |y| = 2
=> |x| thuộc {0; 1 ; 2 }

=> x thuộc {0 ; \(\pm1\) ; \(\pm2\) }

Tương tự với y

Vậy (x,y) = (-1;1) ; (2 ; 0) ; và hoán vị của chúng

2, |x| \(\in\) { 7 ; 8 ; 9}

=> x \(\in\) { \(\pm7;\pm8;\pm9\)}

11 tháng 9 2016

a) \(\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-4=0\\x-7=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=7\end{array}\right.\)

b) \(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x+3=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-3\end{array}\right.\)

c) \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\5-x=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=5\end{array}\right.\)

d) \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\) ( Vì \(x^2+1>0\) )

\(\Leftrightarrow x=1\)

11 tháng 9 2016

a)

\(\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=7\end{array}\right.\)

Vậy x = 4 ; x = 7

b)

\(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-3\end{array}\right.\)

Vậy x = 0 ; x = - 3

c)

\(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=5\end{array}\right.\)

Vậy x = 2 ; x = 5

d)

\(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Mà \(x^2+1\ge1\)

=> x = - 1

Vậy x = - 1

24 tháng 1 2019

từ pt đã cho

=> x^2-25=0 hoặc x^3+8=0

=>x^2=25 hoặc x^3=-8

=> x=-5 ; x=5 hoặc x=-2

vậy x=-5;x=5,x=-2 là nghiệm phương trình

24 tháng 1 2019

(x^2-25).(x^3+8)=0

=>TH1:

x^2-25=0

x^2=0+25

x^2=25=5^2

=>x=5

TH2:

x^3+8=0

x^3=0+8

x^3=8=2^3

=>x=2

Vậy:x=5;2