Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(1+2+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1+2+...+n}=\frac{2}{n\left(n+1\right)}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{1+2+...+n}=1-\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{n^2+n-2}{n\left(n+1\right)}\)
\(=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)
Áp dụng vào bài toán ta được
\(\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)...\left(1-\frac{1}{1+2+...+x}\right)=\frac{672}{2017}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}.\frac{3.6}{4.5}...\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)}=\frac{672}{2017}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}.\frac{\left(x+2\right)}{x}=\frac{672}{2017}\)
\(\Leftrightarrow2016x=2017\left(x+2\right)\)
Đề có thể bị sai rồi bạn
\(\Leftrightarrow x=\)
ta có
\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\)
\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}\)
\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+....+\frac{1}{x+6}\)
\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+6}\)
1.
\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)
\(MC:12\)
Quy đồng :
\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)
\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)
\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)
\(\Leftrightarrow-7x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)
2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)
\(MC:20\)
Quy đồng :
\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)
\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)
\(\Leftrightarrow15x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)
b: Để N là số nguyên dương thì \(\sqrt{x}-3>0\)
\(\Leftrightarrow x>9\)
mà x là số nguyên
nên \(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z\\x>9\end{matrix}\right.\)
a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm2\\x\ne0\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\frac{x-4}{x\left(x+2\right)}-\frac{1}{x\left(x-2\right)}=-\frac{2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
=> \(\frac{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=-\frac{2x}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
=> \(\left(x-4\right)\left(x-2\right)-x-2=-2x\)
=> \(x^2-4x-2x+8-x-2=-2x\)
=> \(x^2-5x+6=0\)
=> \(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
=> x = 3 .
Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)
b, ĐKXĐ : \(x\ne0,-3,-6,-9,-12\)
Ta có : \(\frac{1}{x\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+9\right)}+\frac{1}{\left(x+9\right)\left(x+12\right)}=\frac{1}{16}\)
=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+9}+\frac{1}{x+9}-\frac{1}{x+12}=\frac{1}{16}\)
=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+12}=\frac{1}{16}\)
=> \(\frac{x+12}{x\left(x+12\right)}-\frac{x}{x\left(x+12\right)}=\frac{1}{16}\)
=> \(x\left(x+12\right)=192\)
=> \(x^2+12x-192=0\)
=> \(x^2+2x.6+36-228=0\)
=> \(\left(x+6\right)^2=288\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{288}-6\\x=-\sqrt{288}-6\end{matrix}\right.\) ( TM )
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\pm\sqrt{288}-6\right\}\)
Ta có
\(1-\frac{1}{1+2+...+n}=1-\frac{2}{n\left(n+1\right)}\)
\(=\frac{n^2+n-2}{\left(n+1\right)n}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)
Áp dụng vào bài toán ta có
\(\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)...\left(1-\frac{1}{1+2+...+x}\right)=\frac{672}{2017}\)
\(=\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}...\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)}=\frac{672}{2017}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}.\frac{x+2}{x}=\frac{672}{2017}\)
\(\Leftrightarrow2017x+4034=2016x\)
Đề đúng không thế sao t ra đáp số là số âm ta