Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi n ∈ N ta có :
a ) 113 - 70 = 43
70 : 7 ⇒43 + 7n - 1 : 7
Vậy x = 7n - 1 ( kết quả trên còn đúng với cả số Z )
b) Tương tự
113 - 104 = 9
104 : 13 ⇒9 + 13n + 4 : 13
x = 13n + 4
Mấy câu khác cx tương tự như vậy!
P?s : Học vui^^
a) 14 chia hết cho 2x+3=>2x+3 là ước của 14
Ư<14>={1;2;7;14}
loại 2x+3=2 ;1và 14 vì 2-3=ko thực hiện được ,14-3=11<17 ko chia hết cho 2> ,1-3=ko thực hiện được
=> x thuộc {2}
b)4 chia hết cho x-1=>x-1 là ước của 4
Ư<4>={1;2;4}
=>x thuộc {2;3;5}
c)51 chia hết cho x-8=>x-8 là ước của 51
Ư<51>={1;3;17;51}
=>x thuộc {9;11;25;59}
gọi n ∈ N ta có :
a ) 113 - 70 = 43
70 : 7 ⇒43 + 7n - 1 : 7
Vậy x = 7n - 1 ( kết quả trên còn đúng với cả số Z )
b) Tương tự
113 - 104 = 9
104 : 13 ⇒9 + 13n + 4 : 13
x = 13n + 4
Mấy câu khác cx tương tự!
P/s : Học giỏi~
a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1
Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}
=> x thuộc {0; 2; 4; 14}
b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9
Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)
=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}
Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé
n + 3 chia hết choi n + 1
n + 1+ 2 chia hết cho n +1
2 chia hế cho n + 1
n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
n + 1 = -2 =>? n = -3
n + 1= -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1