Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra ta có: ( x2 - 5)( x2 - 24) < 0
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-24>0\end{cases}}^{ }\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>24\end{cases}}\)(loại)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-24< 0\\x^2-5>0\end{cases}}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2< 24\\x^2>5\end{cases}}\Leftrightarrow5< x^2< 24\)
Với x2= 9 \(\Rightarrow\)x = 3
Với x2 = 16 \(\Rightarrow\)x = 4
Vậy x = 3 hoặc x = 4
Ta thấy: x2-5 > x2-24
đồng thời x2 -5>0
x2-24<0 => đồng thời x2 > 5
x2<24 => đồng thời x> căn 5
x< căn 24 => căn 5<x<căn 24
Tích của bốn số \(x^2-11,x^2-8,x^2-5,x^2-2\) là số âm nên phải có một hoặc ba số âm
Ta có : \(x^2-11< x^2-8< x^2-5< x^2-2\).Xét hai trường hợp :
Trường hợp 1: Có một số âm,ba số dương :
\(x^2-11< 0< x^2-8\)=> \(8< x^2< 11\)=> \(x^2=9\)(do \(x\inℤ\)) => \(x=\pm3\)
Trường hợp 2: Có một số dương,ba số âm :
\(x^2-5< 0< x^2-2\)=> \(2< x^2< 5\)=> \(x^2=4\)(do \(x\inℤ\)) => \(x=\pm2\)
Vậy : ...
a)x-7 = 0
x=0+7=7
b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0
-> x -3=0 hoặc x^2+3 =0
+ Nếu x -3 =0
-> x=3
+ Nếu x^2+3 =0
-> x^2 =-3 ( loại)
Vậy x=3
Bài2
6x + 3 chia hết cho x
Ta có x chia hết cho x
-> 6x chia hết cho x
Mà 6x+3 chia hết cho x
-> (6x+3)-6x chia hết cho x
-> 3 chia hết cho x
......
Bạn tự làm
Câu b tương tự
1.
x - 7 = 0 => x = 7
( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)
Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3
=> x = 3
2. a) 6x + 3 chia hết cho x
=> 3 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1
=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 6 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
2x-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
Tìm x∈ℤ:
-2< | 1-x | < 2
=> |1-x| = {-1;0;1}
TH1: 1-x = -1
=>x = 2
TH2: 1-x=0
=>x=1
TH3: 1-x=1
=>x=0
Vậy...
\(-2< \left|1-x\right|< 2\) ( 1)
Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|1-x\right|\ge0\forall x\\x\in Z\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|1-x\right|\ge0\\1-x\in Z\end{cases}}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left|1-x\right|\in\left\{0;1\right\}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1-x=0\\1-x=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{1;0\right\}\)
@@ Học tốt @@
## Chiyuki Fujito
\(\left(x^2-8\right)\left(x^2-15\right)< 0\)
Dễ thấy \(x^2-8>x^2-15\)
=> có 1 TH xảy ra là:\(\hept{\begin{cases}x^2-8>0\\x^2-15< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>8\\x^2< 15\end{cases}\Rightarrow}8< x^2< 15}\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{9}=\pm3\)
Ta có: \(\left(x^2-8\right)\left(x^2-15\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-8< 0\\x^2-15>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2-8>0\\x^2-15< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 8\\x^2>15\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2>8\\x^2< 15\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \sqrt{8}\\x>\sqrt{15}\end{cases}}\) (loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>\sqrt{8}\\x< \sqrt{15}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{8}< x< \sqrt{15}\)
Vậy ....