\(\inℤ\):

-2< | 1-x | < 2

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2020

Tìm x∈ℤ:

-2< | 1-x | < 2

=> |1-x| = {-1;0;1}

TH1: 1-x = -1

=>x = 2

TH2: 1-x=0

=>x=1

TH3: 1-x=1

=>x=0

Vậy...

8 tháng 2 2020

\(-2< \left|1-x\right|< 2\)  ( 1)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|1-x\right|\ge0\forall x\\x\in Z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|1-x\right|\ge0\\1-x\in Z\end{cases}}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\left|1-x\right|\in\left\{0;1\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1-x=0\\1-x=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;0\right\}\)

@@ Học tốt @@

## Chiyuki Fujito

30 tháng 6 2018

Theo bài ra ta có: ( x2 - 5)( x2 - 24) < 0 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-24>0\end{cases}}^{ }\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>24\end{cases}}\)(loại)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-24< 0\\x^2-5>0\end{cases}}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2< 24\\x^2>5\end{cases}}\Leftrightarrow5< x^2< 24\)

Với x2= 9 \(\Rightarrow\)x = 3

Với x2 = 16 \(\Rightarrow\)x = 4

Vậy x = 3 hoặc x = 4

30 tháng 6 2018

Ta thấy: x2-5 > x2-24 

đồng thời x-5>0

               x2-24<0    => đồng thời x2 > 5

                                                    x2<24  => đồng thời x> căn 5

                                                                                   x< căn 24 => căn 5<x<căn 24 

23 tháng 6 2018

\(\left(x^2-8\right)\left(x^2-15\right)< 0\)

Dễ thấy \(x^2-8>x^2-15\)

=> có 1 TH xảy ra là:\(\hept{\begin{cases}x^2-8>0\\x^2-15< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>8\\x^2< 15\end{cases}\Rightarrow}8< x^2< 15}\)

\(\Rightarrow x^2=9\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{9}=\pm3\)

23 tháng 6 2018

Ta có: \(\left(x^2-8\right)\left(x^2-15\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-8< 0\\x^2-15>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2-8>0\\x^2-15< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 8\\x^2>15\end{cases}}\)    hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2>8\\x^2< 15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \sqrt{8}\\x>\sqrt{15}\end{cases}}\) (loại)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x>\sqrt{8}\\x< \sqrt{15}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{8}< x< \sqrt{15}\)

Vậy ....

14 tháng 3 2020

Tích của bốn số \(x^2-11,x^2-8,x^2-5,x^2-2\) là số âm nên phải có một hoặc ba số âm

Ta có : \(x^2-11< x^2-8< x^2-5< x^2-2\).Xét hai trường hợp :

Trường hợp 1: Có một số âm,ba số dương :

\(x^2-11< 0< x^2-8\)=> \(8< x^2< 11\)=> \(x^2=9\)(do \(x\inℤ\)) => \(x=\pm3\)

Trường hợp 2: Có một số dương,ba số âm :

\(x^2-5< 0< x^2-2\)=> \(2< x^2< 5\)=> \(x^2=4\)(do \(x\inℤ\)) => \(x=\pm2\)

Vậy : ...

29 tháng 4 2019

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

29 tháng 4 2019

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.

9 tháng 5 2018

câu a nè:

9 tháng 5 2018

Giúp mình nha mấy bạn

8 tháng 12 2018

a) x = -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5.

b) x = 1, 2, 3, 4, 5, 6.

c) x = -9, -8, -7, -6, -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5,6 ,7 , 8, 9.

d) x = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,......24. 25. 26

            nhớ k cho mk nha

             hk tốt    Châu Giang

1 tháng 1

bài a .x bằng -4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5

lấy tất cả cộng lại là ra tổng x nha

18 tháng 1 2019

\(~~~hd~~~\)

\(\frac{1}{8}< \frac{3}{a}< \frac{1}{7}\Leftrightarrow\frac{3}{24}< \frac{3}{a}< \frac{3}{21}\Leftrightarrow24< a< 21\Leftrightarrow a\in\left\{22;23\right\}\)

18 tháng 1 2019

ta có: \(\frac{1}{8}< \frac{3}{a}< \frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{24}< \frac{3}{a}< \frac{3}{21}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{22;23\right\}\)

vậy; a= 22; hoặc a= 23

11 tháng 4 2019

\(a,\left[\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right]:\frac{1}{5}-1,4\cdot\left[\frac{-5}{7}\right]^2\)

\(=\left[\frac{4\cdot3}{15}+\frac{2\cdot5}{15}\right]:\frac{1}{5}-1,4\cdot\frac{-5}{7}\cdot\frac{-5}{7}\)

\(=\left[\frac{12}{15}+\frac{10}{15}\right]:\frac{1}{5}-\frac{14}{10}\cdot\frac{25}{49}\)

\(=\frac{22}{15}:\frac{1}{5}-\frac{7}{5}\cdot\frac{25}{49}\)

\(=\frac{22}{15}\cdot\frac{5}{1}-\frac{7}{5}\cdot\frac{25}{49}\)

\(=\frac{22\cdot5}{15\cdot1}-\frac{7\cdot25}{5\cdot49}=\frac{22\cdot1}{3\cdot1}-\frac{1\cdot5}{1\cdot7}=\frac{22}{3}-\frac{5}{7}\)

= ...

Tự tính

Bài 2 : \(a,3-\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{1}{2}+3\)

\(\Rightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{2}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{23}{3}\\x=\frac{-19}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{23}{3};\frac{-19}{3}\right\}\)

b, \(0,6-160\%< x\le3\frac{2}{3}:\frac{22}{18}\)

\(\Rightarrow0,6-\frac{160}{100}< x\le\frac{11}{3}:\frac{22}{18}\)

\(\Rightarrow0,6-\frac{8}{5}< x\le\frac{11}{3}\cdot\frac{18}{22}\)

\(\Rightarrow0,6-1,6< x\le3\)

\(\Rightarrow-1< x\le3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)