\(\frac{x-1}{59}\)+ \(\frac{x-2}{58}\)+
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2015

\(\frac{x-1}{59}+\frac{x-2}{58}+\frac{x-3}{57}=\frac{x-4}{56}+\frac{x-5}{55}+\frac{x-6}{54}\)

<=>\(\frac{x-1}{59}+\frac{x-2}{58}+\frac{x-3}{57}-\frac{x-4}{56}-\frac{x-5}{55}-\frac{x-6}{54}=0\)

<=>\(\frac{x-1}{59}-1+\frac{x-2}{58}-1+\frac{x-3}{57}-1-\frac{x-4}{56}+1-\frac{x-5}{55}+1-\frac{x-6}{54}+1=0\)

<=>\(\frac{x-60}{59}+\frac{x-60}{58}+\frac{x-60}{57}-\frac{x-60}{56}-\frac{x-60}{55}-\frac{x-60}{54}=0\)

<=>\(\left(x-60\right)\left(\frac{1}{59}+\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}-\frac{1}{54}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{59}+\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}-\frac{1}{54}\ne0\)

=>x-60=0

<=>x=60

Vậy x=60

2: =>2x-1/4=5/6-1/2x

=>5/2x=5/6+1/4=13/12

=>x=13/30

3: =>3x-5/6=2/3-1/2x

=>3,5x=2/3+5/6=4/6+5/6=9/6=3,2

hay x=32/35

18 tháng 6 2019

1) \(\frac{x+1}{15}+\frac{x+2}{14}=\frac{x+3}{13}+\frac{x+4}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+16}{15}+\frac{x+16}{14}-\frac{x+16}{13}-\frac{x+16}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+16\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{14}-\frac{1}{13}-\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

2)3)4) tương tự

Gợi ý : 2) cộng 3 vào cả hai vế

3)4) cộng 2 vào cả hai vế

5) \(\frac{x+1}{20}+\frac{x+2}{19}+\frac{x+3}{18}=-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+21}{20}+\frac{x+21}{19}+\frac{x+21}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+21\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{19}+\frac{1}{18}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-21\)

6) sửa VT = 4 rồi tương tự câu 5)

23 tháng 6 2019

Bạn ơi cho mình hỏi " 0 " tự nhiên ở đâu xuất hiện v ?

11 tháng 10 2016

a) \(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right).7=\left(x+5\right).5\)

\(\Rightarrow7x-21=5x+25\)

\(\Rightarrow7x-5x=21+25\)

\(\Rightarrow2x=46\)

\(\Rightarrow x=23\)

Vậy \(x=23\)

11 tháng 10 2016

b) \(\frac{7}{x-1}=\frac{x+1}{9}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x+1\right)=7.9\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)x-\left(x+1\right)=7.9\)

\(\Rightarrow x^2-x-x-1=63\)

\(\Rightarrow x^2-1=63\)

\(\Rightarrow x^2=64\)

\(\Rightarrow x=8\) hoặc \(x=-8\)

Vậy \(x=8\) hoặc \(x=-8\)

c) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x+4=\pm10\)

+) \(x+4=10\Rightarrow x=6\)

+) \(x+4=-10\Rightarrow x=-16\)

Vậy \(x\in\left\{6;-16\right\}\)