Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow\frac{-2}{17}\le\frac{x}{17}\le\frac{2}{17}\Rightarrow x\in\left(-2;-1;0;1;2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{-1}{24}\le\frac{x}{24}\le\frac{5}{24}\Rightarrow x\in\left(-1;0;1;2;3;4;5\right)\)
2 câu sau tự làm nha
\(-\frac{5}{17}+\frac{3}{17}\le\frac{x}{17}\le\frac{13}{17}+-\frac{11}{17}\)
\(\frac{-2}{17}\le\frac{x}{17}\le\frac{2}{17}\)
=> \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
a) \(x=\frac{9}{10}\)
b) \(x=\frac{-4}{3}\)
c) \(x=\frac{1}{42}\)
d) \(x=\frac{-47}{10}\)
ko có thời gian nên mình chỉ cho đáp án thôi nhé
thông cảm cho mình ngen
đúng thì k đấy
chúc bạn học giỏi
A=15-4/3+|x-5|
ở số trừ mẫu càng nhỏ thì giá trị càng lớn, số bị trừ càng lớn thì thương càng nhỏ
ta có |x-5| nhỏ nhất bằng 0 với x=5
3+|x-5| nhỏ nhất bằng 3 với x=5
=> 4/3+|x-5| lớn nhất bằng 4/3 với x=5
15-4/3+|x-5| nhỏ nhất với x=5
15-4/3=41/3
Vậy GTNN của A=41/3 <=> x=5
câu cuối hình như đề sai, nếu ko phải thì cho mk xin lỗi nha y^10.x^10=(x.y)^10 mà 7776 ko phải là lũy thừa bậc thứ 10 của bất kì số nguyên nào cả, mk thử rồi 2^10=1024 < (x.y)^10 < 3^10=59049 giữa hai số nguyên liền kề làm sao mà đc
a) (x + 1/2) . (2/3 − 2x) = 0
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)
b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)
\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-2+\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{11}{7}:\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}.\frac{5}{11}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{5}{7}-\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{8}{7}:\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}.\frac{7}{44}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{2}{11}\)
c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow x\left(3\frac{1}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{5}{12}+\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{13}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x.\frac{25}{12}=\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{25}{12}:\frac{25}{12}\)
\(\Rightarrow x=1\)
d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow\left(5\frac{8}{17}-\frac{4}{17}\right):x+\frac{22}{7}:\frac{52}{3}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow5\frac{4}{17}:x+\frac{33}{182}=\frac{4}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{4}{11}-\frac{33}{182}\)
\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{365}{2002}\)
\(\Rightarrow x=\frac{89}{17}:\frac{365}{2002}\)
\(\Rightarrow x\approx28,7\) (số hơi lẻ)
e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\2x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=11\\2x=-\frac{19}{2}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{19}{4}\end{array}\right.\)
Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)
220-5x=3x-36
-5x-3x=-36-220
-8x =-256
x=32
Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k
suy ra a=3k ; b=4k
Ta có a*b=48
suy ra 3k*4k=48
12k =48
k=4
suy ra a=3*4=12
b=4*4 =16
Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được
a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5
suy ra a=1,5; b=2,5; c=3,5; d=4,
1,\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{3}{7}.\left(7-\frac{1}{6}\right)+\frac{1}{3}\)
\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{3}{7}.\frac{41}{6}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{41}{14}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{137}{42}\)
\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{137}{42}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{58}{21}\)
\(\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{5}{2}:\frac{2}{9}\)
\(\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{45}{4}\)
\(x=\frac{45}{4}+\frac{9}{4}\)
\(x=\frac{27}{2}\)
Có \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{239}}{\frac{3}{239}-\frac{3}{7}-\frac{3}{5}-\frac{3}{17}}\) : \(\frac{x}{3}\) = 2
\(\frac{2.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{239}\right)}{-3.\left(\frac{-1}{239}+\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}\right)}\) : \(\frac{x}{3}\) = 2
\(\frac{-2}{3}\) : \(\frac{x}{3}\) = 2
\(\frac{-2}{3}\) . \(\frac{3}{x}\) = 2
\(\frac{-2}{x}\) = 2
\(\Rightarrow\) x = -1
Vậy x = -1
Chúc bạn học tốt !!! ^^ #Mango