Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, \(\left(1,5.x-\frac{4}{5}\right).\left(\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}\right)\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(1,5.x-\frac{4}{5}=0:\left(\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}\right)\)
\(1,5.x-\frac{4}{5}=0\)
\(1,5.x=0+\frac{4}{5}\)
\(1,5.x=\frac{4}{5}\)
\(x=\frac{4}{5}:1,5\)
\(x=\frac{4}{5}:\frac{15}{10}\)
\(x=\frac{4}{5}.\frac{10}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{8}{15}\)
2, \(\frac{2x}{3}+\frac{1}{3}=\left|-\frac{2}{5}\right|\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{5}\)
\(2x+1=\frac{2}{5}.3\)
\(2x+1=\frac{6}{5}\)
\(2x=\frac{6}{5}-1\)
\(2x=\frac{1}{5}\)
\(x=\frac{1}{5}:2\)
\(x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{10}\)
<=>(x+\(\frac{1}{3}\))\(^3\)=(\(\frac{1}{2}\))\(^3\)
<=>x+\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{1}{2}\)
<=>x=\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)
<=>x=\(\frac{5}{6}\)
Sai đề: Sửa \(x-y-x=78\)thành \(x-y+z=78\)
Từ \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\)\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{9}\)(1)
Từ \(\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)\(\Rightarrow\frac{y}{3.3}=\frac{z}{4.3}\)\(\Rightarrow\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)
\(\Rightarrow x=6.10=60\); \(y=6.9=54\); \(z=12.6=72\)
Vậy \(x=60\); \(y=54\); \(z=72\)
Sửa : \(x-y-z=78\)
Theo bài ra ta có :
\(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{9}\)(*)
\(\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)(**)
Lại có : \(\frac{x}{30}=\frac{y}{27}\)(***)
\(\frac{y}{27}=\frac{z}{36}\)(****)
Từ (*) ; (**) ; (***) ; (****) =)) \(\frac{x}{30}=\frac{y}{27}=\frac{z}{36}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{30}=\frac{y}{27}=\frac{z}{36}=\frac{x-y-z}{30-27-36}=\frac{78}{-33}\)
Tự thay ...
\(\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}=\frac{x+11}{15}+\frac{x+11}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}-\frac{x+11}{15}-\frac{x+11}{16}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+11\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\ne0\)
\(\Rightarrow x+11=0\Rightarrow x=-11\)
a) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-2}=\frac{14}{1}=14\)
=> \(\begin{cases}x=28\\y=42\end{cases}\)
b) Từ 2x = 7y => \(\frac{2x}{14}=\frac{7y}{14}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{2}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{7+2}=\frac{36}{9}=4\)
=> \(\begin{cases}x=28\\y=8\end{cases}\)
c) Từ \(\frac{x}{y}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-7}=\frac{20}{-4}=-5\)
=> \(\begin{cases}x=-35\\y=-15\end{cases}\)
d) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow\begin{cases}x=2k\\y=3k\end{cases}\)
Vì xy = 24 => 2k.3k = 24 => 6k2 = 24 => k2 = 4 => k = \(\pm\) 2
Với k = 2 => \(\begin{cases}x=4\\y=6\end{cases}\)
Với k = -2 => \(\begin{cases}x=-4\\y=-6\end{cases}\)
a.
\(\frac{x}{y}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}=\frac{5x-2y}{35-6}=\frac{87}{29}=3\)
\(\frac{5x}{35}=3\Rightarrow x=\frac{35\times3}{5}=21\)
\(\frac{2y}{6}=3\Rightarrow y=\frac{6\times3}{2}=9\)
Vậy \(x=21\) và \(y=9\)
b.
\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{34}{17}=2\)
\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=\frac{38\times2}{2}=38\)
\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=2\times21=42\)
Vậy \(x=38\) và \(y=42\)
c.
\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{1}=\pm1\)
\(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{\frac{16}{4}}=\sqrt{4}=\pm2\)
\(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z=\sqrt{\frac{36}{4}}=\sqrt{9}=\pm3\)
Vậy \(x=1;y=2;z=3\) hoặc \(x=-1;y=-2;z=-3\)
d.
Cách 1:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)
\(6x=12\Rightarrow x=\frac{12}{6}=2\Rightarrow y=3\)
Vậy \(x=2\) và \(y=3\)
Cách 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{\left(2x+3y-1\right)-\left(2x+3y-1\right)}{5+7-6x}=0\)
\(2x+1=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
\(3y-2=0\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{2}{3}\)
Chúc bạn học tốt ^^
\(\frac{2x+3}{7}=\frac{4x-1}{15}\)
\(15\left(2x+3\right)=7\left(4x-1\right)\)
\(30x+45=28x-7\)
\(2x=-52\)
\(x=-26\)
vậy.............
\(\frac{2x+3}{7}=\frac{4x-1}{15}\)
\(\Leftrightarrow15\left(2x+3\right)=7\left(4x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow30x+45=28x-7\)
\(\Leftrightarrow30x-28x=-7-45\)
\(\Leftrightarrow2x=-52\)
\(\Leftrightarrow x=-26\)