K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< x< 2\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\) vậy \(-1< x< 2\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\dfrac{2}{3}\right)>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+\dfrac{2}{3}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+\dfrac{2}{3}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< \dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< \dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\) vậy \(x>2\) hoặc \(x< \dfrac{-2}{3}\)

28 tháng 11 2017

a) (-3).(x+2)<0

=>x+2>0

=>x> -2

b)(x-1).(x+\(\dfrac{1}{3}\))>0

<=>(x-1) và \(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\) cùng dấu

TH1: x-1 <0

và x+\(\dfrac{1}{3}\)<0

\(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< \dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\) =>x<\(\dfrac{-1}{3}\)

TH2:x-1>0

và x+\(\dfrac{1}{3}\)>0

\(\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)=>x>1

28 tháng 11 2017

a)(-3).(x+2) <0

=> x+2> 0

=> x>2

b)(x-1).(x+\(\dfrac{1}{3}\)) >0

=> x-1>0 hay x+\(\dfrac{1}{3}\) >0

=> x>1hay x>-\(\dfrac{1}{3}\)

8 tháng 7 2017

a) Có (x + 1) > (x - 2)

Để (x + 1)(x - 2) < 0 

Thì 2 thừa số phải trái dấu

mà (x + 1) > (x - 2)

=> \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+1>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-1\end{cases}}\Rightarrow-1< x< 2\)

8 tháng 7 2017

a) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)

26 tháng 9 2017
toán lớp 7 mà đã học bpt hướng dẫn * tích lớn hơn 0 nên 2 nhân tử cùng dấu ( cùng + or cùng -) * <) thì trái dấu 1+;1-
26 tháng 9 2017

nếu >0 thì hai nhân tử cùng dấu

<0 thì trái dấu

27 tháng 11 2019

1)Tìm x

a) (x+1)(x-2)<0

=>Có 2TH:

TH1:

x+1<0=>x< -1

x-2>0=>x>2

=>Vô lí 

TH2:

x+1>0=>x> -1

x-2<0=>x<2

=> -1<x<2

Vậy x thuộc {0;1}

b) Tương tự a thôi ạ. 

c) (x-2)(3x+2)

=> Có hai TH:

TH1:

x-2<0=>x<2

3x+2<0=>3x< -2=>x< -2/3

=>x< -2/3

TH2:

x-2>0=>x>2

3x+2>0=>3x> -2=>x> -2/3

=>x>2

Vậy x< -2/3 hoặc x>2

2)Tìm x

x.x=x

<=>x²-x=0

<=>x(x-1)=0

<=>x=0 hoặc x=1

28 tháng 11 2019

Cảm ơn nha Linh

a)

TH1 x+1>0 và x-2<0=>x>-1 và x<2

=>-1<x<2

TH2 x+1<0 và x-2>0=>x<-1 và x>2(loại)

b)TH1 x-2>0 và x+2/3>0

=>-2/3<x<2

TH2 x-2<0 và x+2/3<0(loại)