![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^3+3x^2+3x+1=27\)
\(\Rightarrow x^2\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)=35\)
\(\Rightarrow\left(x^2+3\right)\left(x+3\right)=35\)
Từ đây bạn xét các trường hợp !
\(x^3+3x^2+3x+1=27\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=3^3\)
\(\Leftrightarrow x+1=3\)
\(\Leftrightarrow x=3-1=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dư của f(x ) chia cho x+2 là f(-2)
Áp dụng định lý Bơ-zu ta có :
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+3.\left(-2\right)^2+a\)
\(=-8+12+a\)
\(=4+a\)
\(\Leftrightarrow a=-4\)
Vậy để f(x) chia hết cho x+2 => a= -4
b) Dư của f(x ) chia cho x-1 là f(1)
Áp dụng định lí Bơ-zu ta có :
\(f\left(1\right)=1^2-3.1+a\)
\(=1-3+a\)
\(=-2+a\)
\(\Rightarrow a=2\)
Vậy ..............
c)
Đặt phép chia dọc theo đa thức 1 biến đã sắp xếp
d) Theo định lí Bơ-zu ta có :
\(f\left(x\right):x+1\)có dư là \(f\left(-1\right)\)
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^3+a.\left(-1\right)+b\)
\(=-a+b-1\)
Mà theo đề bài cho dư = 7
\(\Rightarrow-a+b-1=7\)
\(\Rightarrow-a+b=8\) (1)
Tương tự :
\(f\left(x\right):x-1\)có dư là \(f\left(1\right)\)
\(f\left(1\right)=1^3+a.1+b\)
\(=a+b+1\)
Theo đề bài cho dư 7
\(\Rightarrow a+b+1=7\)
\(\Rightarrow a+b=6\)(2)
Từ (1) và (2) ( cộng vế với vế)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=6\\-a+b=8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow2b=14\)
\(\Rightarrow b=7\)
\(\Leftrightarrow a+7=6\)
\(\Rightarrow a=-1\)
Vậy \(f\left(x\right)=x^3-x+7\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(\Leftrightarrow2x-3+14⋮2x-3\)
\(\Leftrightarrow2x-3\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;1;\dfrac{5}{2};\dfrac{1}{2};5;-2;\dfrac{17}{2};-\dfrac{11}{2}\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow3x+9⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow6x+18⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;0;2;-1;4;-3;11;-10\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow3x+9⋮3x-4\)
\(\Leftrightarrow3x-4\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{5}{3};1;\dfrac{17}{3};-3\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) \(A=\frac{2018x^2-2.2018x+2018^2}{2018x^2}=\frac{\left(x-2018\right)^2+2017x^2}{2018x^2}=\frac{\left(x-2018\right)^2}{2018x^2}+\frac{2017}{2018}\)
vì \(\frac{\left(x-2018\right)^2}{2018x^2}\ge0\Rightarrow\frac{\left(x-2018\right)^2}{2018x^2}+\frac{2017}{2018}\ge\frac{2017}{2018}\)
dấu = xảy ra khi x-2018=0
=> x=2018
Vậy Min A=\(\frac{2017}{2017}\)khi x=2018
2) \(B=\frac{3x^2+9x+17}{3x^2+9x+7}=\frac{3x^2+9x+7+10}{3x^2+9x+7}=1+\frac{10}{3x^2+9x+7}=1+\frac{10}{3.x^2+9x+7}\)
\(=1+\frac{10}{3.\left(x^2+9x\right)+7}=1+\frac{10}{3.\left[x^2+\frac{2.x.3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2\right]-\frac{9}{4}+7}=1+\frac{10}{3.\left(x+\frac{9}{2}\right)^2+\frac{1}{4}}\)
để B lớn nhất => \(3.\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)nhỏ nhất
mà \(3.\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)vì \(3.\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\)
dấu = xảy ra khi \(x+\frac{3}{2}=0\)
=> x=\(-\frac{3}{2}\)
Vậy maxB=\(41\)khi x=\(-\frac{3}{2}\)
3) \(M=\frac{3x^2+14}{x^2+4}=\frac{3.\left(x^2+4\right)+2}{x^2+4}=3+\frac{2}{x^2+4}\)
để M lớn nhất => x2+4 nhỏ nhất
mà \(x^2+4\ge4\)(vì x2 lớn hơn hoặc bằng 0)
dấu = xảy ra khi x2 =0
=> x=0
Vậy Max M\(=\frac{7}{2}\)khi x=0
ps: bài này khá dài, sai sót bỏ qua =))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c) \(\left(3x+5\right)^2-2\left(2x+3\right)\left(3x+5\right)+\left(2x+3\right)^2=\left(x+2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(3x+5\right)-\left(2x+3\right)\right]^2=\left(x+2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+5-2x-3\right)^2=\left(x+2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=\left(x+2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3-\left(x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2.\left(x+2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2.\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{-2;-1\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)3.x^2 - 75 = 0
3.x^2 - 3.25 = 0
3.(x^2-25)=0
x^2-5^2=0
(x-5)(x+5)=0
=> x-5=0 hoặc x+5=0
=> x=5 hoặc x=-5
1) \(3x^2-75=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x^2-25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-25=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=25\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{25}=\pm5\)
2) \(x^3+9x^2+27x+27=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^3=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)
3) \(x^3+3x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=1^3\)
\(\Leftrightarrow x+1=1\Leftrightarrow x=0\)
chịu mới học có lớp 5 thôi
mih nghi cai nay chak chi = 0 thui