K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

ta có: 17 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(17) ={1;-1;17;-17} (1)

mà x - 1 chia hết cho 17

=> x - 1 thuộc B(17)={17;-17;34;-34;...} (2)

Từ (1);(2) => x - 1 thuộc {17;-17}

=> x - 1 = 17 => x = 18

x - 1 = -17 => x = -16

KL:...

20 tháng 9 2018

ta có: 17 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(17) ={1;-1;17;-17} (1)

mà x - 1 chia hết cho 17

=> x - 1 thuộc B(17)={17;-17;34;-34;...} (2)

Từ (1);(2) => x - 1 thuộc {17;-17}

=> x - 1 = 17 => x = 18

x - 1 = -17 => x = -16

KL:...

#


bài này mà không biết,câu hỏi quá linh tinh

1 tháng 4 2020

tim x thuộc Z

2x+5=x-1

\(2x-x=-1-5\)

\(x=-6\)

chúc bạn học tốt

21 tháng 11 2018

Bài 1 

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-....+2006-2007-2008+2009

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...+(2006-2007-2008+2009)

=1+0+0+....+0

=1

21 tháng 11 2018

Bài 2

Ta có: S=3^1+3^2+...+3^2015

3S=3^2+3^3+...+3^2016

=> 3S-S=(3^2+3^3+...+3^2016)-(3^1+3^2+...+3^2015)

2S=3^2016-3^1

S=\(\frac{3^{2016}-3}{2}\)

Ta có \(3^{2016}=3^{4K}=\left(3^4\right)^K=\left(81\right)^K=.....1\)

=> \(S=\frac{3^{2016}-3}{2}=\frac{....1-3}{2}=\frac{....8}{2}\)

=> S có 2 tận cùng 4 hoặc 9

mà S có số hạng lẻ => S có tận cùng là 9

Ta có : 2S=3^2016-3(=)2S+3=3^2016 => X=2016

ta có

x/2(-2)+1/3=1/x+3

bớt hai vế cho x ta có;

x+1/3=3/x+3

vậy1/3+3=x+3/x

=10/3=4/x

quy đồng 4/x ta có:10+x=12

vây. x=2

13 tháng 11 2018

6(x+10)

13 tháng 11 2018

4x+2x+68-23

Suy ra 6x+68-8

           6x+60

           6*(x+10)

24 tháng 7 2017

( x + 15 ) - 97 = 215

  x + 15          = 215 + 97

  x + 15          = 312

   x                 = 312 - 15

   x   = 297

24 tháng 7 2017

A

<=>x+15=215+97=312

<=>x      =312-15

<=>x      =297

B

<=>2x=238-84=154

<=>x  =154:2

<=>x  =77

C

<=>x-93=7

<=>x     =7+93

<=>x     =100

12 tháng 12 2017

a)Vì 35 chia hết cho x => x thuộc ước của 35=(1;35;5;7)

b)Vì x chia hết cho 25 => x thuộc bội của 25=(0;25;50;75;100;125;....)

   Mà x<100=>x thuộc 0;25;50;75

c)Vì 15 chia hết cho x => x thuộc ước của 15=(1;3;5;15)

d)x+16 chia hết x+1

=>x+1+15 chia hết cho x+1

=>15 chia hết cho x+1(vì x+1 chia hết cho x+1)

=>x+1 thuộc ước của 15=(1;3;5;15)

   Vậy x thuộc 1;3;5;15