Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
ĐK: \(x\geq 5\)
PT \(\Leftrightarrow \sqrt{4(x-5)}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9(x-5)}=6\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{4}.\sqrt{x-5}+3\sqrt{\frac{1}{9}}.\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}.\sqrt{9}.\sqrt{x-5}=6\)
\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=6\)
\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}=6\Rightarrow \sqrt{x-5}=3\Rightarrow x=3^2+5=14\)
2)
ĐK: \(x\geq -1\)
\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+6}=5\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+1}-2)+(\sqrt{x+6}-3)=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{x+1-2^2}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x+6-3^2}{\sqrt{x+6}+3}=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x-3}{\sqrt{x+6}+3}=0\)
\(\Leftrightarrow (x-3)\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}>0, \forall x\geq -1\) nên $x-3=0$
\(\Rightarrow x=3\) (thỏa mãn)
Vậy .............
Câu a:
ĐKXĐ:...........
\(\sqrt{x^2-x+9}=2x+1\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+1\geq 0\\ x^2-x+9=(2x+1)^2=4x^2+4x+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ 3x^2+5x-8=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ 3x(x-1)+8(x-1)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ (x-1)(3x+8)=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=1\)
Vậy.....
Câu b:
ĐKXĐ:.........
Ta có: \(\sqrt{5x+7}-\sqrt{x+3}=\sqrt{3x+1}\)
\(\Rightarrow (\sqrt{5x+7}-\sqrt{x+3})^2=3x+1\)
\(\Leftrightarrow 5x+7+x+3-2\sqrt{(5x+7)(x+3)}=3x+1\)
\(\Leftrightarrow 3(x+3)=2\sqrt{(5x+7)(x+3)}\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{x+3}(3\sqrt{x+3}-2\sqrt{5x+7})=0\)
Vì \(x\geq -\frac{7}{5}\Rightarrow \sqrt{x+3}>0\). Do đó:
\(3\sqrt{x+3}-2\sqrt{5x+7}=0\)
\(\Rightarrow 9(x+3)=4(5x+7)\)
\(\Rightarrow 11x=-1\Rightarrow x=\frac{-1}{11}\) (thỏa mãn)
Vậy..........
2,\(pt\Leftrightarrow12\left(\sqrt{x+1}-2\right)+x^2+x-12=0\)
\(\Leftrightarrow12\cdot\frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}+x+4\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}+x+4\right)\ge0\left(\forall x>-1\right)\)
\(\Rightarrow x=3\)
1) \(\sqrt{\text{x^2− 20x + 100 }}=10\)
<=> \(\sqrt{\left(x-10\right)^2}=10\)
<=> \(\left|x-10\right|=10\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-10=10\\x-10=-10\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}x=10+10\\x=\left(-10\right)+10\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=20\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy S = \(\left\{20;0\right\}\)
2) \(\sqrt{x +2\sqrt{x}+1}=6\)
<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x^2}+2.\sqrt{x}.1+1^2\right)}=6\)
<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=6\)
<=> \(\left|\sqrt{x}+1\right|=6\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=6\\\sqrt{x}+1=-6\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=6-1=5\\\sqrt{x}=\left(-6\right)-1=-7\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=25\\x=-49\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy S = \(\left\{25\right\}\)
3) \(\sqrt{x^2-6x+9}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
<=> \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=\sqrt{\sqrt{3^2}+2.\sqrt{3}.1+1^2}\)
<=> \(\left|x-3\right|=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
<=> \(\left|x-3\right|=\sqrt{3}+1\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=\sqrt{3}+1\\x-3=-\left(\sqrt{3}+1\right)\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+4\\x=-\sqrt{3}+2\end{matrix}\right.\)
Vậy S = \(\left\{\sqrt{3}+4;-\sqrt{3}+2\right\}\)
4) \(\sqrt{3x+2\sqrt{3x}+1}=5\)
<=> \(\sqrt{\sqrt{3x}^2+2.\sqrt{3x}.1+1^2}=5\)
<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{3x}+1\right)^2}=5\)
<=> \(\left|\sqrt{3x}+1\right|=5\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x}+1=5\\\sqrt{3x}+1=-5\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x}=5-1=4\\\sqrt{3x}=\left(-5\right)-1=-6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x=16\\3x=-6\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)=> x = \(\dfrac{16}{3}\) Vậy S = \(\left\{\dfrac{16}{3}\right\}\)
5) \(\sqrt{x^2+2x\sqrt{3}+3}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
<=> \(\sqrt{\left(x-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
<=> \(\left|x-\sqrt{3}\right|=\sqrt{3}-1\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{3}=\sqrt{3}-1\\x-\sqrt{3}=-\left(\sqrt{3}-1\right)\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)
Vậy S = \(\left\{-1;-2\sqrt{3}+1\right\}\)
6) \(\sqrt{6x+4\sqrt{6x}+4}=7\)
<=> \(\sqrt{\sqrt{6x}^2+2.\sqrt{6x}.2+2^2}=7\)
<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{6}+2\right)^2}=7\)
<=> \(\left|\sqrt{6x}+2\right|=7\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{6x}+2=7\\\sqrt{6x}+2=-7\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{6x}=7-2=5\\\sqrt{6x}=\left(-7\right)-2=-9\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\sqrt{6x}=5=>6x=25=>x=\dfrac{25}{6}\)
a) ĐK: \(x\geq \frac{1}{2}\)
Ta có: \(\sqrt{2x-1}-\sqrt{x+1}=2x-4\)
\(\Leftrightarrow \frac{(2x-1)-(x+1)}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}=2(x-2)\)
\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}=2(x-2)\)
\(\Leftrightarrow (x-2)\left(\frac{1}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}-2\right)=0\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2=0\leftrightarrow x=2\\ \frac{1}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}=2(*)\end{matrix}\right.\)
Đối với $(*)$:
Vì \(x\geq \frac{1}{2}\Rightarrow \sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}\geq \sqrt{\frac{1}{2}+1}>1\)
\(\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+1}}< 1\)
Do đó $(*)$ vô nghiệm
Vậy pt có nghiệm duy nhất $x=2$
b) ĐK:.....
\(\sqrt{2x^2-3x+10}+\sqrt{2x^2-5x+4}=x+3\)
TH1:
\(\sqrt{2x^2-3x+10}=\sqrt{2x^2-5x+4}\)
\(\Rightarrow 2x^2-3x+10=2x^2-5x+4\)
\(\Rightarrow 2x+6=0\Rightarrow x=-3\) (thử lại thấy không thỏa mãn)
TH2: \(\sqrt{2x^2-3x+10}\neq \sqrt{2x^2-5x+4}\), tức là \(x\neq -3\)
PT ban đầu tương đương với:
\(\frac{(2x^2-3x+10)-(2x^2-5x+4)}{\sqrt{2x^2-3x+10}-\sqrt{2x^2-5x+4}}=x+3\)
\(\Leftrightarrow \frac{2(x+3)}{\sqrt{2x^2-3x+10}-\sqrt{2x^2-5x+4}}=x+3\)
\(\Leftrightarrow \frac{2}{\sqrt{2x^2-3x+10}-\sqrt{2x^2-5x+4}}=1\) (do \(x\neq -3\) )
\(\Rightarrow \sqrt{2x^2-3x+10}-\sqrt{2x^2-5x+4}=2\)
\(\Rightarrow \sqrt{2x^2-3x+10}=2+\sqrt{2x^2-5x+4}\)
Bình phương 2 vế:
\(2x^2-3x+10=4+2x^2-5x+4+4\sqrt{2x^2-5x+4}\)
\(\Leftrightarrow x+1=2\sqrt{2x^2-5x+4}\)
\(\Rightarrow (x+1)^2=4(2x^2-5x+4)\)
\(\Rightarrow 7x^2-22x+15=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{15}{7}\\ x=1\end{matrix}\right.\) (thử đều thấy t/m)
Vậy...........
Em xin phép làm bài EZ nhất :)
4,ĐK :\(\forall x\in R\)
Đặt \(x^2+x+2=t\) (\(t\ge\dfrac{7}{4}\))
\(PT\Leftrightarrow\sqrt{t+5}+\sqrt{t}=\sqrt{3t+13}\)
\(\Leftrightarrow2t+5+2\sqrt{t\left(t+5\right)}=3t+13\)
\(\Leftrightarrow t+8=2\sqrt{t^2+5t}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\ge-8\\\left(t+8\right)^2=4t^2+20t\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\ge\dfrac{7}{4}\\3t^2+4t-64=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\ge\dfrac{7}{4}\\\left(t-4\right)\left(3t+16\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\ge\dfrac{7}{4}\\\left[{}\begin{matrix}t=4\left(tm\right)\\t=-\dfrac{16}{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2+x+2=4\)\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
Mình làm một vài câu thôi nhé, các câu còn lại tương tự.
Giải:
a) ??? Đề thiếu
b) \(\sqrt{-3x+4}=12\)
\(\Leftrightarrow-3x+4=144\)
\(\Leftrightarrow-3x=140\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-140}{3}\)
Vậy ...
c), d), g), h), i), p), q), v), a') Tương tự b)
w), x) Mình đã làm ở đây:
Câu hỏi của Ami Yên - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
z) \(\sqrt{16\left(x+1\right)^2}-\sqrt{9\left(x+1\right)^2}=4\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x+1=4\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy ...
b') \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}=\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy ...
- Câu a có chút thiếu sót, mong thông cảm :)
\(\sqrt{3x-1}\) = 4
a) Vì biểu thức \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)có -5<0 nên làm cho cả phân số âm
Từ đó suy ra căn thức vô nghiệm
Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức trên xác định
b) \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)
Để biểu thức trên xác định thì chia ra 4 TH (vì để xác định thì cả x-1 và x-3 cùng dương hoặc cùng âm)
\(\left[\begin {array} {} \begin{cases} x-1\geq0\\ x-3\geq0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} x\geq1\\ x\geq3 \end{cases} \Rightarrow x\geq3 \\ \begin{cases} x-1\leq0\\ x-3\leq0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} x\leq1\\ x\leq3 \end{cases} \Rightarrow x\leq1 \end{array} \right.\)
c) \(\sqrt{x^2-4}\) \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
Rồi làm như câu b
d) \(\sqrt{\dfrac{2-x}{x+3}}\)
Để biểu thức trên xác định thì
\(\begin{cases}2-x\ge0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge2\\x>-3\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(x\ge2\) hoặc \(x>-3\)
e) Ở các biểu thức sau này nếu chỉ có căn thức có ẩn và + (hoặc trừ) với 1 số thì chỉ cần biến đổi cái có ẩn còn cái số thì kệ xác nó đi )
\(\sqrt{x^2-3x}\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-3\right)}\)
Để biểu thức trên xác định thì \(x\ge0\) và \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\)
Bữa sau mình làm tiếp
a: Ta có: \(\sqrt{\sqrt{x}+3}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=16\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\)
hay x=169
b: Ta có: \(\sqrt{x+3}=\sqrt{1-5x}\)
\(\Leftrightarrow x+3=1-5x\)
\(\Leftrightarrow6x=-2\)
hay \(x=-\dfrac{1}{3}\left(nhận\right)\)
a) \(\sqrt{3+\sqrt{x}}=4\left(đk:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow3+\sqrt{x}=16\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\Leftrightarrow x=169\left(tm\right)\)
b) \(\sqrt{x+3}=\sqrt{1-5x}\left(đk:\dfrac{1}{5}\ge x\ge-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x+3=1-5x\Leftrightarrow6x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\left(ktm\right)\)
Vậy \(S=\varnothing\)
c) \(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\left(đk:x\ge\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-1\)
\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|=3x-1\)
\(\Leftrightarrow x+3=3x-1\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)