\(a.\)\(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

\(a)\) \(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}+\frac{x+3}{97}+\frac{x+4}{96}=-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+1}{99}+1\right)+\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)+\left(\frac{x+4}{96}+1\right)=-4+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1+99}{99}+\frac{x+2+98}{98}+\frac{x+3+97}{97}+\frac{x+4+96}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}+\frac{x+100}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\ne0\)

Nên \(x+100=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=-100\)

Vậy \(x=-100\)

Chúc bạn học tốt ~ 

24 tháng 6 2018

\(b)\) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{1}{x+1}=\frac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+1}=1-\frac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+1=2009\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2009-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2008\)

Vậy \(x=2008\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0
23 tháng 7 2021

câu a;b: bạn áp dụng công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n+a}-\frac{1}{n}\left(a\inℕ^∗\right)\)

Bài 1:...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính

a. \(\left(1+\frac{1}{1\cdot3}\right)\cdot\left(1+\frac{1}{2\cdot4}\right)\cdot\left(1+\frac{1}{3\cdot5}\right)+\left(1+\frac{1}{4\cdot6}\right).....\left(1+\frac{1}{99\cdot101}\right)\)

b. \(\left[\sqrt{0,64}+\sqrt{0,0001}-\sqrt{\left(-0,5\right)^2}\right]\div\left[3\cdot\sqrt{\left(0,04\right)^2}-\sqrt{\left(-2\right)^4}\right]\)

c. \(\frac{5.4^{15}\cdot9^9-4.3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}-\frac{2^{19}\cdot6^{15}-7\cdot6^{10}\cdot2^{20}\cdot3^6}{9\cdot6^{19}\cdot2^9-4\cdot3^{17}\cdot2^{26}}+0,\left(6\right)\)

Bài 2: Tìm x, y, z biết :
a. \(\left(x-10\right)^{1+x}=\left(x-10\right)^{x+2009}\left(x\in Z\right)\)

b. \(\left|x-2007\right|+\left|x-2008\right|+\left|y-2009\right|+\left|x-2010\right|=3\left(x,y\in N\right)\) 

c. \(25-y^2=8\left(x-2009\right)^2\left(x,y\in Z\right)\)

d. \(2008\left(x-4\right)^2+2009\left|x^2-16\right|+\left(y+1\right)^2\le0\)

e. \(2x=3y\) ; \(4z=5x\) và \(3y^2-z^2=-33\)

Bài 3: Chứng minh rằng

a. \(1-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}-...-\frac{1}{2009^2}>\frac{1}{2009}\)

b. \(\left[75\cdot\left(4^{2008}+4^{2007}+4^{2006}+...+4+1\right)+25\right]⋮100\)

Bài 4: 

a. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : \(M=\left(x^2+2\right)+\left|x+y-2009\right|+2005\)

b. So sánh: \(31^{11}\) và \(\left(-17\right)^{14}\)

c. So sánh: \(\left(\frac{9}{11}-0,81\right)^{2012}\) và \(\frac{1}{10^{4024}}\)

1

Bài 1 :\(a,=\frac{4}{1.3}.\frac{9}{2.4}.\frac{16}{3.5}...\frac{100^2}{99.101}\)

           \(=\frac{2.3.4...100}{1.2.3...99}.\frac{2.3.4...100}{3.4...101}\)

          \(=100.\frac{2}{101}=\frac{200}{101}\)

15 tháng 7 2017

a) \(\frac{x}{4}=\frac{16}{x^2}\)\(=>x^3=16.4\)\(=>x^3=64\)\(=>x=4\)

b) \(\frac{4}{3}:\frac{4}{5}=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{10}.x\right)\)\(=>\frac{4}{3}.\frac{5}{4}=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{10}x\right)\)\(=>\frac{5}{3}=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{10}x\right)\)\(=>\frac{5}{3}:\frac{2}{3}=\frac{1}{10}x\)\(=>\frac{5}{3}.\frac{3}{2}=\frac{1}{10}x\)\(=>\frac{5}{2}=\frac{1}{10}x\)\(=>x=\frac{5}{2}:\frac{1}{10}\)\(=>x=\frac{5}{2}.10\)\(=>x=25\)

vậy x=25

15 tháng 7 2017

1.

a) \(\frac{x}{4}=\frac{16}{x^2}\)

\(\Rightarrow x^3=64\)

\(\Rightarrow x^3=4^3\)

\(\Rightarrow x=4\)

b) \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}.\left(0,1.x\right)\)

\(\frac{5}{3}=\frac{2}{3}.\frac{x}{10}\)

\(\frac{x}{10}=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5.10}{2}=25\)

2.

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}+\frac{1}{3^{99}}\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{97}}+\frac{1}{3^{98}}\)

\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{97}}+\frac{1}{3^{98}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}+\frac{1}{3^{99}}\right)\)

\(2A=1-\frac{1}{3^{99}}< 1\)

\(\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{3^{99}}}{2}< \frac{1}{2}\)

11 tháng 10 2018

Do \(\left|a\right|\ge0\) nên:

a) \(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|=101x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\) (100 số hạng x)

\(\Leftrightarrow100x+5050=101x\Leftrightarrow201x=5050\Leftrightarrow x=\frac{5050}{201}\)

b) Đề sai nhé!

11 tháng 10 2018

Chết,nhầm ở câu cuối cùng của câu a) . Mình là ẩu thật :v. Sửa lại nhé:

\(\Leftrightarrow100x+\frac{5050}{101}=101x\Leftrightarrow100x+50=101x\Leftrightarrow201x=50\Leftrightarrow x=\frac{50}{201}\)

2 tháng 12 2018

a) 3/4+ 1/4:x = 2/5

1/4:x = 3/4-2/5

1/4:x= 7/20

x= 7/20:1/4

x= 7/5

b) chưa học

c) 15/8-1/8: (x/4 - 0,5) = 5/4

1/8: (x/4 -1/2)= 15/8-5/4

1/8:( x/4 -1/2) =  5/8

x/4 - 1/2 = 1/8:5/8

x/4 -1/2= 1/5

x/4= 1/5+1/2

x/4 = 7/7

x/4= 7/7× 4/4

x/4= 28/28

4/4=28/28

phần c ko chắc chắn

đúng k nhé

a, \(\frac{1}{1.4}\)+\(\frac{1}{4.7}\)+......+\(\frac{1}{97.100}\)= |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\) ( \(\frac{3}{1.4}\)+\(\frac{3}{4.7}\)+.......+\(\frac{3}{97.100}\))= |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\) ( 1  - \(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{7}\)+......+\(\frac{1}{97}\)-\(\frac{1}{100}\)) = |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\) ( 1-\(\frac{1}{100}\)) = |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\) . \(\frac{99}{100}\) = |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{33}{100}\) = |\(\frac{x}{3}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{3}\)\(\orbr{\begin{cases}\frac{33}{100}\\\frac{-33}{100}\end{cases}}\)

Với \(\frac{x}{3}\) = \(\frac{33}{100}\)

\(\Rightarrow\)100x= 33.3

 \(\Rightarrow\)100x=99

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{99}{100}\)

Với \(\frac{x}{3}\)=\(\frac{-33}{100}\)

\(\Rightarrow\)100x=-33.3

\(\Rightarrow\)100x=-99

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{-99}{100}\)

Vậy x=\(\orbr{\begin{cases}\frac{99}{100}\\\frac{-99}{100}\end{cases}}\)

b, \(\frac{4}{1.5}\)\(\frac{4}{5.9}\)+......+ \(\frac{4}{97.101}\)= |\(\frac{5x-4}{101}\)|

\(\Rightarrow\)1-\(\frac{1}{5}\)+\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{9}\)+......+\(\frac{1}{97}\)-\(\frac{1}{101}\)= |\(\frac{5x-4}{101}\)|

\(\Rightarrow\)1-\(\frac{1}{101}\)= |\(\frac{5x-4}{101}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{100}{101}\)= |\(\frac{5x-4}{101}\)|

\(\Rightarrow\)\(\frac{5x-4}{101}\) =\(\orbr{\begin{cases}\frac{100}{101}\\\frac{-100}{101}\end{cases}}\)

Với \(\frac{5x-4}{101}\) =\(\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow\)(5x-4).101=100.101

\(\Rightarrow\)505x-404=10100

\(\Rightarrow\)505x=10504

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{104}{5}\)

Với \(\frac{5x-4}{101}\)=\(\frac{-100}{101}\)

\(\Rightarrow\)(5x-4). 101=-100.101

\(\Rightarrow\)505x-404=-10100

\(\Rightarrow\)505x=-9696

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{-96}{5}\)

Vậy x=\(\orbr{\begin{cases}\frac{104}{5}\\\frac{-96}{5}\end{cases}}\)