\(⋮\)(x-2)

b)21\(⋮\)(2x+5)

c)4-(27...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)

Ta có : 8 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }

Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }

b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)

Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5

=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }

=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }

=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }

Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }

c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)

\(4-24=x-9\)

\(\Rightarrow-20=x-9\)

\(x=-20+9\)

\(x=-11\)

Vậy \(x=-11\)

d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)

\(7-x=1\)

\(x=7-1\)

\(x=6\)

Vậy \(x=6\)

e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)

\(2x-6=-10\)

\(2x=-10+6\)

\(2x=-4\)

\(x=-4:2\)

\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

15 tháng 12 2016

số là 24

 

15 tháng 12 2016

Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.

8 tháng 12 2016

c1: đo cạnh ab, cạnh bc, còn cạnh ac thì lấy ab+bc

c2: đo cạnh ab, cạnh ac, còn cạnh bc thì lấy ac-ab

c3: đo cạnh bc, cạnh ac, còn cạnh ab thì lấy ac-bc

30 tháng 8 2016

3/ 341.67 + 341.16 + 659.83

= 341. (67 + 16) + 659 . 83  

= 341. 83 + 659 . 8

 = 83 . (341 + 659)

 = 83 . 1000 = 83000

 

30 tháng 8 2016

3/\(=341\left(67+16\right)+659.83\)

     \(=341.83+659.83=83.\left(341+659\right)=83.1000=83000\)

câu 4 tương tự thì tự giải nha

16 tháng 7 2016

Chưa học số âm thì

1. Cô muốn thử sức

2. Ghi đề sai

23 tháng 10 2016

221=13.17

23 tháng 10 2016

221=13.17 đó bạn haha

14 tháng 9 2016

thì pn đăng nhập bằng cái gmail đã đăng kí của nik đó nhaok

14 tháng 9 2016

xl mk quên rùi

10 tháng 5 2016

Nhưng cô giáo ko cho bạn đề cương sao bạn phải xin

10 tháng 5 2016

mình thi rùi nè nhưng mỗi tin thôi

15 tháng 5 2016

Ta có : 

\(B=\frac{5}{2\cdot1}+\frac{4}{1\cdot11}+\frac{3}{11\cdot2}+\frac{1}{2\cdot15}+\frac{13}{15\cdot4}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{5}{2\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{3}{11\cdot14}+\frac{1}{14\cdot15}+\frac{13}{15\cdot28}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}=\frac{14}{28}-\frac{1}{28}=\frac{13}{28}\)

\(=>B=\frac{13}{28}\cdot7=\frac{13}{4}\)

15 tháng 5 2016

Khó wá

8 tháng 12 2016

Bài 3:

Có: 42= 2 x 3 x 7

90= 2 x 32 x 5

=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6

Vậy UCLN( 42; 90) = 6

Có: 22= 2 x 11

50= 52 x 2

=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550

Vậy BCNN(22;50)= 550

 

Bài 4:

a) -3< x < 4

=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }

Tổng của các số nguyên x là:

-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3

= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0

= 0 + 0 + 3 + 0

= 3

b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )

Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)

Mà a là lớn nhất

=> a = UCLN( 68;72)

Có: 68= 22 x 17

72 = 23 x 32

UCLN(68;72)= 22 = 4

=> a = 4

Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ

8 tháng 12 2016

Bài 3

Kết quả lần lượt

Trên 6

Dưới 770

Bài 4

a) -2 ; -1 ; 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4

b)Nhiều nhất đc 4 tổ.