\(\left(x+3\right)^4-\left(x-3\right)^4-24x^2\left(x-1\right)=108\)
b,
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Hỏi đáp Toán

30 tháng 3 2018

Dài quá c ơi :<

1, \(-4x\left(x-7\right)+4x\left(x^2-5\right)=28x^2-13\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+28x+4x^3-20x=28x^2-13\)

\(\Leftrightarrow-32x^2+8x+4x^3-13=0\)( vô nghiệm )

2, \(\left(4x^2-5x\right)\left(3x+2\right)-7x\left(x+5\right)=\left(-4+x\right)\left(-2x+3\right)+12x^3+2x^2\)

\(\Leftrightarrow12x^3-7x^2-10x-7x^2-35x=-2x^2+11x-12+12x^3+2x^2\)

\(\Leftrightarrow12x^3-14x^2-45x=11x-12+12x^3\)

\(\Leftrightarrow-14x^2-56x-12=0\)( vô nghiệm )

20 tháng 8 2020

Mình làm riêng ra nhá , chứ nhiều quá nên thông cảm cho mình :))

1. \(-4x\left(x-7\right)+4x\left(x^2-5\right)=28x^2-13\)

=> \(-4x^2+28x+4x^3-20x=28x^2-13\)

=> \(-4x^2+4x^3+\left(28x-20x\right)=28x^2-13\)

=> \(-4x^2+4x^3+8x-28x^2+13=0\)

=> \(\left(-4x^2-28x^2\right)+4x^3+8x+13=0\)

=> \(-32x^2+4x^3+8x+13=0\)

=> vô nghiệm

2. \(\left(4x^2-5x\right)\left(3x+2\right)-7x\left(x+5\right)=\left(-4+x\right)\left(-2x+3\right)+12x^3+2x^2\)

=> \(4x^2\left(3x+2\right)-5x\left(3x+2\right)-7x\left(x+5\right)=-4\left(-2x+3\right)+x\left(-2x+3\right)+12x^3+2x^2\)

=> \(12x^3+8x^2-15x^2-10x-7x^2-35x=8x-12-2x^2+3x+12x^3+2x^2\)

=> \(12x^3+8x^2-15x^2-10x-7x^2-35x-8x+12+2x^2-3x-12x^3-2x^2=0\)

=> \(\left(12x^3-12x^3\right)+\left(8x^2-15x^2-7x^2+2x^2-2x^2\right)+\left(-10x-35x-8x-3x\right)+12=0\)

=> \(-14x^2-56x+12=0\)

=> .... tự tìm

Câu c dấu bằng chỗ nào ?

22 tháng 7 2017

a) \(\left(2x+3\right)\left(x-4\right)+\left(x+5\right)\left(x-2\right)=\left(3x-5\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+3x-12+x^2-2x-5x+10=3x^2-12x-5x+20\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+3x-12+x^2-2x+10=3x^2-12x+20\)

\(\Leftrightarrow3x^2-7x-2=3x^2-12x+20\)

\(\Leftrightarrow-7x+12x=20+2\)

\(\Leftrightarrow5x=22\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{22}{5}\)

tick cho mk nha

22 tháng 7 2017

b) \(\left(8x-3\right)\left(3x+2\right)-\left(4x+7\right)\left(x+4\right)=\left(2x+1\right)\left(5x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow24x^2+16x-9x-6-4x^2-23x-28=10x^2+3x-1\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-34-10x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow10x^2-19x-33=0\)

\(\Delta=\left(-19\right)^2-4.10.\left(-33\right)=1320\)

\(x_1=3;x_2=\dfrac{-11}{10}\)

Tick cho mk nha

9 tháng 8 2018

giups mình với các bạn,thứ 7 này mink phải nộp rồi

9 tháng 8 2018

Hướng dẫn thôi nha bạn.

Giải:

Bài 1.

- Nhân đơn thức với đa thức: Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức. (Rút gọn các hạng tử đồng dạng)

VD: Câu a)

\(2x\left(x^2-7x-3\right)\)

\(=2x.x^2-2x.7x-2x.3\)

\(=2x^3-14x^2-6x\)

- Nhân đa thức với đa thức: Nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia. (Rút gọn các hạng tử đồng dạng)

VD: Câu e)

\(\left(x^2-2x+3\right)\left(x-4\right)\)

\(=x^2.x-x^2.4-2x.x+2x.4+3.x-3.4\)

\(=x^3-4x^2-2x^2+8x+3x-12\)

\(=x^3-6x^2+11x-12\)

Bài 2.

Áp dụng hằng đẳng thức (số 1 và số 2)

VD: \(892^2+892.216+108^2\)

\(=892^2+2.892.108+108^2\)

\(=\left(892+108\right)^2\)

\(=1000^2=1000000\)

Bài 3: Chủ yếu áp dụng hằng đẳng thức và phương pháp đặt nhân tử.

VD: Câu a)

\(7x^2-28=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\left(7\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bài 4: Áp dụng hằng đẳng thức

\(M=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-\left(x^3+54-x\right)\)

\(\Leftrightarrow M=x^3+27-\left(x^3+54-x\right)\)

\(\Leftrightarrow M=x^3+27-x^3-54+x\)

\(\Leftrightarrow M=-27+x\)

Thay \(x=27\)

\(\Leftrightarrow M=-27+27=0\)

Vậy ...

26 tháng 8 2018

a) \(\left(x+2\right)^2-9=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=3^2\)

\(\Rightarrow x+2=3\)

\(\Rightarrow x=3-2=1\)

26 tháng 8 2018

a) ( x + 2 )2 = 9

=> ( x + 2 ) 2 = 9

=> ( x + 2 )2 = 32

=> x + 2 = + 3

=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=-3\\x+2=3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=5\end{cases}}\)

Vậy x = -1; 5

b) ( x + 2 )2 - x2 + 4 = 0

=> ( x + 2 )2 - ( x2 - 4 ) = 0

=> ( x + 2 )2 - ( x + 2 ) ( x  - 2 ) = 0

=> ( x + 2 ) ( x + 2 -  x + 2 ) = 0

=> ( x + 2 ) . 4 = 0

=> x + 2 = 0 

=> x = - 2

Vậy x = - 2 

c)  5 ( 2x - 3 )2 - 5 ( x + 1 )2 - 15( x + 4 ) ( x - 4 )  = - 10

=> 5 ( 4x2 - 12x + 9 ) - 5 ( x2 + 2x + 1 ) - 15 ( x2 - 42 ) = - 10

=> 20x2 - 60x + 45 - 5x2 - 10x - 5 - 15x2 + 240 = -10

=> - 70x + 280 = - 10

=> - 70x = - 290

=> x = \(\frac{29}{7}\)

Vậy x = \(\frac{29}{7}\)

d)  x ( x + 5 ) ( x - 5 ) - ( x + 2 ) ( x2 - 2x + 4 ) = 3

=> x ( x2 - 25 ) - ( x3 - 8 ) = 3

=> x3 - 25x - x3 + 8 = 3

=> - 25x + 8 = 3

=> - 25x = -5

=> x = \(\frac{1}{5}\)

Vậy x = \(\frac{1}{5}\)