K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2021

65 : x = 3 dư 2

----> 63 : x = 3 dư 0 

-----> x = 63 : 3 = 21 

 KL ... 

xin 1 TiiCK

28 tháng 8 2021

65 : x = 3 dư 2 

       x = 65 x 3 + 2

       x =  197

22 tháng 12 2017

Gọi thương của phép chia P(x)  cho x-2 và x-3 lần lượt là A(x)  và  B(x)

Ta có:   P(x)  =  (x - 2). A(x)  + 5

             P(x)  =  (x - 3). B(x)  + 7

Do đó:  P(2) = 5

            P(3) = 7

Gọi thương của phép chia P(x) cho (x-2)(x-3)  là  C(x)

Ta có     P(x) = (x - 2)(x - 3). C(x) + ax + b

Như vậy:   P(2) = 2a + b = 5

                  P(3) = 3a + b = 7

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}}\)

Vậy dư trong phép chia P(x)  cho (x-2)(x-3)  là  2x + 1

1 tháng 7 2017

Gọi thương trong phét chia của P(x) cho x - 2 và x - 3 lần lượt là Q(x) , G(x) 

Ta có : P(x) = (x - 2).Q(x) + 5 với mọi x (1)

           P(x) = (x - 3).G(x) + 7 với mọi x (2)

Khi chia đa thức P(x) cho đa thức bậc hai (x - 2)(x - 3) thì số dư chỉ có thể có rạng R(x) = ax + b

Ta có : P(x) = (x - 2)(x - 3).h(x) + ax + b với mọi x (3)

Thay x = 2 vào (1) ta có : P(2) = 5 , thay vào 3 ta có : P(2) = 2a + b 

Nên 2a + b = 5 (4)

Thay x = 3 vào (2) ta có : P(3) =  7 , thay vào (3) ta có : P(3) = 3a + b 

Nên 3a + b = 7 (5)

Từ (4) và (5) => 3a + b - (2a + b) = 7 - 5 

=> a = 2 => b = 5 - 2.2 = 1

Vậy số dư khi chia P(x) cho (x - 2)(x - 3) là : 2x + 1 

20 tháng 6 2018

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{65+x}=a\\\sqrt[3]{65-x}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a^2+4b^2=5ab\)

\(\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(4b-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\\a=4b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt[3]{65+x}=\sqrt[3]{65-x}\\\sqrt[3]{65+x}=4\sqrt[3]{65-x}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}65+x=65-x\\65+x=4\left(65-x\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=39\end{cases}}\)

23 tháng 9 2017

gọi thương của phép chia P(x) cho x là A(x) và P(x) cho x+2 là B(x) và P(x) cho x^2 +2x là Q(x)

vì P(x) chia co x dư -1 nên ta có : P(x)=A(x).x    -   1         (1)

vì P(x) chia cho x+2 dư 3 nên ta có: P(x)=B(x).(x+2)   +  3       (2)

vì P(x) chia cho x^2 +2x có dư nên ta có: P(x)=Q(x).(x^2 +2x)   + ax+b     (với ax+b là số dư)

                                                          => P(x)=Q(x).(x+2).x     +ax+b  (3)

vì (1) luôn đúng với mọi x nên thay x=0 vào (1) và(3) ta đc: 

(1)<=>P(1) =-1 

và (3)<=>P(1)=b

==>b=   -1

vì (2) luôn đúng với mọi x nên thay x=  -2 vào  (2) và(3) ta đc: 

(2)<=>P(-2)=3

và (3)<=>P(-2)=   -2a    -1

==> -2a-1=3 => a=1

Vậy số dư là x-1

23 tháng 9 2017

vì P(x) chia cho x-1 dư 2 nên ta có: P(x) =A(x).(x-1)+2        (1)

vì P(x) chia cho x-2 dư 3 nên ta có: P(x)=B(x).(x-2)+3         (2)

Vì P(x) chia cho x^2 -3x+2 đc thương là x và có dư nên ta có: P(x)=x.(x^2-3x+2)  +  ax+b       ( với ax +b là số dư)

                                                                                              => P(x)=x.(x-1).(x-2) +ax+b        (3)

vì (1) luôn đúng với mọi x nên thay x=1 vào (1) và (3) ta đc:

(1)<=> P(x)=2

và (3)<=> P(x)=a+b

==> a+b=2   (*)

vì (2) luôn đúng với mọi x nên thay x=2 vào (2) và(3) ta đc:

(2)<=>P(x)=3

và (3)<=>P(x)=2a+b   

==> 2a+b=3 (**)

Từ (*),(**) => a=1=> b=1

Vây đa thức P(x)=x(x^2-3x+2) +x+1 hay P(x)=x^3 -3x^2+3x+1