K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2020

2x( x - 3 ) - ( x - 2 )( x + 1 ) = x2 - 5x

⇔ 2x2 - 6x - ( x2 - x - 2 ) - x2 + 5x = 0

⇔ x2 - x - x2 + x + 2 = 0

⇔ 2 = 0 ( vô lí )

=> Phương trình vô nghiệm

13 tháng 11 2020

\(2x\left(x-3\right)-\left(x-2\right)\left(x+1\right)=x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-\left(x^2+x-2x-2\right)=x^2-5x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-x^2+x+2=x^2-5x\)

\(\Leftrightarrow2\ne0\)

Vậy pt vô nghiệm 

26 tháng 8 2020

a) 5x( x - 1 ) = x - 1

<=> 5x2 - 5x = x - 1

<=> 5x2 - 5x - x + 1 = 0

<=> 5x2 - 6x + 1 = 0

<=> 5x2 - 5x - x + 1 = 0

<=> 5x( x - 1 ) - 1( x - 1 ) = 0

<=> ( x - 1 )( 5x - 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

b) 2( x + 5 ) - x2 - 5x = 0

<=> 2x + 10 - x2 - 5x = 0

<=> -x2 - 3x + 10 = 0

<=> -x2 - 5x + 2x + 10 = 0

<=> -x( x + 5 ) + 2( x + 5 ) = 0

<=> ( x + 5 )( 2 - x ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2-x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)

c) x2 - 2x - 3 = 0

<=> x2 + x - 3x - 3 = 0

<=> x( x + 1 ) - 3( x + 1 ) = 0

<=> ( x + 1 )( x - 3 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

d) 2x2 + 5x - 3 = 0

<=> 2x2 - x + 6x - 3 = 0

,<=> x( 2x - 1 ) + 3( 2x - 1 ) = 0

<=> ( 2x - 1 )( x + 3 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

26 tháng 8 2020

a) 5x ( x - 1 ) = x - 1 <=> 5x2 - 5x - x + 1 = 0

<=> 5x2 - 6x + 1 = 0 <=> 5x2 - x - ( 5x - 1 ) = 0 

<=> x ( 5x - 1 ) - ( 5x - 1 ) = 0 <=> ( x - 1 )( 5x - 1 ) = 0

<=> x = 1 hoặc x = 1/5

b) 2 ( x + 5 ) - x2 - 5x = 0 <=> 2 ( x + 5 ) - x ( x + 5 ) = 0

<=> ( 2 - x ) ( x + 5 ) = 0 <=> x = 2 hoặc x = -5

c) x2 - 2x - 3 = 0 <=> x2 + x - 3x - 3 = 0 

<=> x ( x + 1 ) - 3 ( x + 1 ) = 0 <=> ( x - 3 ) ( x + 1 ) = 0 

<=> x = 3 hoặc x = -1

d) 2x2  + 5x - 3 = 0

Ta có : delta = 52 - 4.2.3 = 25 - 24 = 1

Khi đó : x = -1 hoặc x = 3/2  

4 tháng 7 2017

a)  ( 3x - 1 ) ( 2x + 7 )  - ( x + 1 ) ( 6x + 5 ) = 16 

<=> 6x+ 21x - 2x - 7 - ( 6x2 - 5x + 6x - 5) = 16

<=> 6x+ 21x - 2x - 7 - ( 6x+ x - 5 )        = 16 

<=> 6x2+ 21x - 2x - 7 - 6x-x + 5              = 16 

<=> 18x - 2                                             = 16 

<=>  18x                                                 = 18 

=>        x                                                 = 1

Vậy....  

8 tháng 12 2019

Ko viết lại đề

Câu 1: chia ra làm 3 trường hợp

Câu 2: 

\(\left(x+2-x+2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(4\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2=0\)

\(x=-2\)

8 tháng 12 2019

câu 1:suy ra 

5x=0vậy x=0

x-3=0vậy x=3

-2x+6=0vậy x=3

28 tháng 9 2018

\(2x\left(x-3\right)-x+3=0\)

<=>  \(2x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

<=>  \(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy...

29 tháng 8 2017

2.

a) \(x.\left(x^2+x+1\right)-x^2.\left(x+1\right)-x+5\)

\(\Rightarrow x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

\(\Rightarrow\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)+5\)

\(=5\)( vì kết quả bằng 5 nên đa thức không phụ thuộc vào biến )

b) \(x.\left(2x+1\right)-x^2.\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(\Rightarrow2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

\(\Rightarrow\left(2x^2-2x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(-x^3+x^3\right)+3\)

\(=3\)( vì kết quả bằng 3 nên đa thức không phụ thuộc vào biến )

c) \(4.\left(6+x\right)+x^2.\left(2+3x\right)-x.\left(5x+4\right)+3x^2.\left(1-x\right)\)

\(\Rightarrow24+4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3\)

\(\Rightarrow24+\left(4x-4x\right)+\left(2x^2-5x^2+3x^2\right)+\left(3x^3-3x^3\right)\)

\(=24\)( vì kết quả bằng 24 nên đa thức không phụ thuộc vào biến )

24 tháng 6 2017

a)5x-(4-2x+x2)(x+2)+x(x+1)=0

<=>5x-(4x+8-2x2-4x+x3+2x2)+x2+x=0

<=>5x-4x-8+2x2+4x-x3-2x2+x2+x=0

<=>-x3+x2+6x-8=0

<=>-x3+2x2-x2+2x+4x-8=0

<=>(x-2)(-x2-x+4)=0

<=>x-2=0 hoặc -x2-x+4=0

*x-2=0<=>x=2

* -x2-x+4=-x2-x-\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{17}{4}\)=-(x+\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{17}{4}\)=0  <=>(x+\(\frac{1}{2}\))2=\(\frac{17}{4}\) <=>x thuộc tập hợp {\(\frac{\sqrt{17}}{2}\)-\(\frac{1}{2}\) ;-\(\frac{\sqrt{17}}{2}\)-\(\frac{1}{2}\)}

    vậy..................

   b)(4x2+2x+1)(2x-1)-4x(2x2-3)=23

   <=>8x3-4x2+4x2-2x+2x-1-(8x3-12x)=23

    <=>8x3-1-8x3+12x=23

     <=>12x=24

     <=>x=2

     Vậy..........

  Mấy bài này cậu chịu khó nháp tí là làm được thôi mà , chúc cậu thành công