Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) /x-2/ nhỏ hơn hoặc bằng 2
vì /a/ \(\ge\)0
mà /x-2/\(\le\)2
\(\Rightarrow\)/x-2/={0;1;2}
Nếu /x-2/=0
x-2 =0
\(\Rightarrow\)x=2
Nếu /x-2/=1
x-2 =1
\(\Rightarrow\)x=3
Nếu /x-2/=2
x-2 =2
\(\Rightarrow\)x=4
Vì x\(\in\)Z nên x={2;3;4}
b) /x-3/ nhỏ hơn hoặc bằng 0
Vì /a/\(\ge\)0
mà /x-3/\(\le\)0
nên /x-3/=0
x-3 =0
\(\Rightarrow\)x=3
1) Giải theo cách lớp 8 nhé:
Áp dụng BĐT (a + b)² >= 4ab (với a,b là các số không âm). Dấu "=" xảy ra khi a = b. C/m đơn giản thôi, bạn chuyển vế đưa về hằng đẳng thức đúng.
(x + y)² >= 4xy
(y + z)² >= 4yz
(x + z)² >= 4xz
Nhân theo vế 3 BĐT trên có: (x + y)²(y + z)²(x + z)² >= 64x²y²z²
=> (x + y)(y + z)(z + x) >= 8xyz (vì x,y,z >= 0)
2) ĐK để các phân thức có nghĩa: a + b; b + c; c +a khác 0.
Ta có: a²/(a +b) + b²/(b + c) + c²/(c + a) = b²/(a +b) + c²/(b + c) + a²/(c + a) (*)
<=> a²/(a +b) + b²/(b + c) + c²/(c + a) - b²/(a +b) - c²/(b + c) - a²/(c + a) = 0
<=> (a² - b²)/(a + b) + (b² - c²)/(b + c) + (c² - a²)/(c + a) = 0
<=> (a - b)(a + b)/(a + b) + (b - c)(b + c)/(b + c) + (c - a)(c + a)/(c + a) = 0
<=> a - b + b - c + c - a = 0
<=> 0 = 0 (1)
1) Ta có: x thuộc Z => 3+x thuộc Z => |3+x| thuộc N
Mà -3<|3+x|<3
Tức là : 0<|3+x|<3
- |3+x|=1 => 3+x= \(\pm1\orbr{\begin{cases}\Rightarrow3+x=1\Rightarrow x=-2\\\Rightarrow3+x=-1\Rightarrow x=-4\end{cases}}\)
- |3+x|=2 => 3+x= \(\pm2\orbr{\begin{cases}\Rightarrow3+x=2\Rightarrow-1\\\Rightarrow3+x=-2\Rightarrow-5\end{cases}}\)
Vậy x thuộc {-2;-4;-2;-5} thì -3<|3+x|<3
1)(-15)+35+(-88)+15=(-15+15)+(-88+35)=0+(-53)=-53
2)B={-3;-2;-1;0;1;2;3;4}
3)a)
3^8/3^5+3(2x-1)=42
3*3^2+3(2x-1)=42
3(9+2x-1)=42
8+2x=42/3
2x=14-8
x=6/2
x=3
còn lại lười làm quá
up từng bài thôi,nhiều thế ko thánh nào làm cho đâu.thách nhau ak
Bài 2 :
a ) l x l < 3
=> l x l thuộc { 0 ; 1 ; 2 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 }
Bài 1 :
a) x={2,4}
b) x-1={-3,-2,-1,0,1,2,3,4}
=> x={-2,-1,0,1,2,3,4,5}
c) x+2={-7,-6,-5,-4}
=> x={-9,-8,-7,-6}
Bài 2 :
(x-3)(x+2)=0
=> x-3=0 => x=3
=> x+2=0 => x=-2
Vậy x=-2 hoặc x=3
BÀI 1
A) 3<X<5
=>X=4
B) -4<X+2<5
=>X-1\(\in\left(-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right)\)
=> X-1=-3 => X-1=-2 =>X-1=-1 =>X-1=0 => X-1=1
X=-2 X=-1 X= 0 X=1 X=2
=>X-1=2 => X-1=3 =>X-1=4
X=3 X=4 X=5
C) -8<X+2<-3
=> X+2\(\in\left(-7;-6;-5;-4\right)\)
=> X+2=-7 =>X+2=-6 =>X+2=-5 =>X+2=-4
X=-9 X=-8 X=-7 X=-6
BÀI 2
\(\left(X-3\right).\left(X+2\right)=0\)
\(\Rightarrow X-3=X+2=O\)
\(TH1:X-3=0\)
X=3
TH2: X+2=0
X=-2
VẬY X=3 HOẶC X=-2
Bài 1 :
A ) 3 < x < 5
=> x thuộc { 4 }
Vậy x = 4
Câu b và câu c cứ theo vậy mà làm .
Bài 2 :
| x + 7 | = 0
x = 0 - 7
x = -7
Vậy x = -7
1. |x|=2
=>x=-2;x=2
2.|x|=2
=>x=2;x=-2
3 |x|=-3
=>ko có giá trị
1./x/=2
=> x ={-2;2}
2./x/=2
=> x={2;-2}