\(x\), \(y\)\(z\)biết :

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

2, Ta có : \(3x=2y;7y=5z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{64}{16}=4\)

\(\Rightarrow x=40;y=60;z=84\)

3, Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{124}{62}=2\)

\(\Rightarrow x=30;y=40;z=56\)

23 tháng 8 2021

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}:\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{2.15+3.20-28}=\frac{124}{62}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2.15=30\)

\(\Leftrightarrow y=2.20=40\)

\(\Leftrightarrow z=2.28=56\)

9 tháng 9 2016

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{z+x-1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)

\(\frac{x+y+z}{y+z+1+z+x-1+x+y-2}=x+y+z\)

\(\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)-2}=x+y+z\Rightarrow x+y+z=0hoacx+y+z=\frac{3}{2}\)

+ Nếu x+y+z = 0=> x = y = z =0

+ Nếu x+y+z =3/2 =>\(\frac{x}{\frac{3}{2}-x+1}=\frac{y}{\frac{3}{2}-y+1}=\frac{z}{\frac{3}{2}-z-2}=\frac{3}{2}\)=> x =...; y =.., z = ...

11 tháng 8 2016

đề sai

11 tháng 8 2016

dùng tính chất tỉ lệ thức: a/b = c/d = e/f = (a+b+c)/(b+d+f) (có b+d+f # 0) 
* trước tiên ta xét trường hợp x+y+z = 0 có 
x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = 0 => x = y = z = 0 
* xét x+y+z = 0, tính chất tỉ lệ thức: 
x+y+z = x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = (x+y+z)/(2x+2y+2z) = 1/2 
=> x+y+z = 1/2 và: 
+ 2x = y+z+1 = 1/2 - x + 1 => x = 1/2 
+ 2y = x+z+1 = 1/2 - y + 1 => y = 1/2 
+ z = 1/2 - (x+y) = 1/2 - 1 = -1/2 

Vậy có căp (x,y,z) thỏa mãn: (0,0,0) và (1/2,1/2,-1/2) 

11 tháng 8 2016

Chả rõ đề bài 

Ở phần trên là ji đó bn

5 tháng 8 2021
Không có ai bùn qué 😞
5 tháng 8 2021

sorry chị em mới lớp 6 nên ko biết làm mong chị thông cảm ạ

11 tháng 11 2017

\(2.\sqrt{\dfrac{1}{4}}-3.\sqrt{36}+0,5.\sqrt{100}\)

\(=2.\dfrac{1}{2}-3.6+0,5.10\)

\(=1-18+5\)

\(=-12\)

11 tháng 11 2017

2.\(\sqrt{\dfrac{1}{4}}\) - 3 .\(\sqrt{36}\)+0,5.\(\sqrt{100}\)

= 2.\(\dfrac{1}{2}\)-3.6+0,5.10

= \(\dfrac{2}{2}\)-18+5

= 1-18+5

= -12

Chúc bạn học giỏi môn toán nhé !

11 tháng 11 2017

Đề là gì hả bạn ?

11 tháng 11 2017

\(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{8}{3.x}\)

=> 2.(3.x) = 7.8

=> 6.2x = 56

=> 2x = \(\dfrac{28}{3}\)

=> x = \(\dfrac{14}{3}\)

Chúc bạn học tốt !

11 tháng 9 2021

Ta có \(\widehat{aIK}=\widehat{IKb'}\Rightarrow aa'//bb'\)

=> \(\widehat{a'Ic}=\widehat{bKc'}=\widehat{aIK}=28^{\text{o}}\)

Lại có \(\widehat{a'IK}=180^{\text{o}}-\widehat{aIK}=180^{\text{o}}-28^{\text{o}}=152^{\text{o}}=\widehat{aIC}=\widehat{c'Kb'}\)

Vì IKb và IKb' là 2 góc kề bù \(\Rightarrow\)IKb = 180o - 28o = 152o

Vì aa' // bb' , IKb và KIa' là 2 góc so le trong bằng nhau \(\Rightarrow\)KIa' = 152o

Vì cIa và KIa' là 2 góc đối đỉnh \(\Rightarrow\)cIa = 152o

Vì cIa' và KIa là 2 góc đối đỉnh \(\Rightarrow\)cIa' = 28o

Vì IKb và b'Kc' là 2 góc đối đỉnh \(\Rightarrow\)b'Kc' = 152o

Vì IKb' và bKc' là 2 góc đối đỉnh \(\Rightarrow\)bKc' = 28o

21 tháng 10 2017

\(\dfrac{a}{b}=2\Rightarrow a=2b\)

Mà a-b=2

\(\Rightarrow2b-b=2\Rightarrow b=2\Rightarrow a=2+2=4\)

21 tháng 10 2017

\(\dfrac{a}{b}=2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{a-b}{2-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2.2\\b=2.1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy, a = 4; b = 2

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau