A B C y x 2 5 H

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2021

tam giác ABC vuông tại A có AT là đường cao 

Áp dụng định lí Py ta go ta có : \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow25-AB^2=AC^2\)(1) 

* Theo hệ thức : \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AT^2}\Rightarrow\frac{1}{4}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{25-AB^2}\)( theo 1 ) 

\(\Rightarrow AB=2\sqrt{5};\sqrt{5}\)

TH1 : \(25-\left(2\sqrt{5}\right)^2=AC\Rightarrow AC=\sqrt{5}\)

TH2 : \(25-\left(\sqrt{5}\right)^2=AC\Rightarrow AC=2\sqrt{5}\)

14 tháng 5 2021

Gọi BH là z ( z>0), thì HC là 5-z

ΔABC vuông tại A có:

AH.BC=BH.HC (định lý 3)

⇔ 22 = z(5-z)

⇔ z2 - 5z + 4 = 0

⇔ z(z-1) - 4(z-1) = 0

⇔(z-4)(z-1)=0

\(\left[{}\begin{matrix}z-4=0\\z-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}z=4\left(nhận\right)\\z=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

TH1:Nếu z=4

ΔABC vuông tại A có:

x2=BC.BH ( định lý 1)

⇔ x2= 5.4

⇔ x2= 20

⇒x=\(2\sqrt{5}\)

ta có: y2= BC.HC ( định lý 1)

Chứng minh tương tự như trên ta được

y= \(\sqrt{5}\)

TH2: Nếu z=1

Chứng minh tương tự như TH1 ta được:

x=\(\sqrt{5}\)

y= \(2\sqrt{5}\)

 

 

 

9 tháng 2 2018

Bạn tự vẽ nha

Mà câu a vs b cũng ko cần có cái ĐK đâu

a) Đồ thị hàm số \(y=-x^2\) là một đường thẳng đi qua 2 điểm A\(\left(1;-1\right)\) và B\(\left(2;-2\right)\) (có thể đặt các hệ số khác tùy thích)

b) Đồ thị hàm số \(y=2x^2\) là một đường thẳng đi qua 2 điểm C\(\left(1;2\right)\) và D\(\left(2;8\right)\)

c) Ta có: \(y=-x.\left|x\right|\)

Có 2 trường hợp:

Với \(x\ge0\) thì \(y=-x.x\) \(\Leftrightarrow\) \(y=-x^2\) (là câu a)

Với \(x\le0\) thì \(y=-x.-x\) \(\Leftrightarrow\) \(y=x^2\)

Rồi bạn vẽ 2 cái đồ thị của 2 hàm số vừa tìm đc

22 tháng 10 2018

hàm số bậc nhất là : b,d,e

NV
7 tháng 9 2020

Câu 1:

Hàm \(y=5x+1\) là hàm bậc nhất

Câu 2:

Hàm \(y=x\left(x+1\right)-\left(x-1\right)^2\) là hàm bậc nhất

Do \(y=x\left(x+1\right)-\left(x-1\right)^2=x^2+x-x^2+2x-1=3x-1\)

NV
22 tháng 10 2019

Tất cả các câu đều là hàm bậc nhất

a/ \(y=-2x+13\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2< 0\\b=13\end{matrix}\right.\) hàm nghịch biến

b/ \(y=-3x+\sqrt{5}-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3< 0\\b=\sqrt{5}-2\end{matrix}\right.\) hàm nghịch biến

c/ \(y=12x+47\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12>0\\b=47\end{matrix}\right.\) hàm đồng biến

NV
22 tháng 10 2019

a/ \(2m-3>0\Rightarrow m>\frac{3}{2}\)

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}4-3m\ne0\\2m+5\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\frac{4}{3}\\m\ne-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

c/ \(7m-3\ne0\Rightarrow m\ne\frac{3}{7}\)

d/ \(m\ne0\)

1 tháng 11 2017

bài 1 : thay \(x=3;y=-1\) vào hàm số \(y=ax+5\)

ta có : \(y=ax+5\Leftrightarrow-1=a.3+5\Leftrightarrow3a=-6\Leftrightarrow a=\dfrac{-6}{3}=-2\)

bài 2 : a) hàm số \(y=-x+2\) nghịch biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1< 0\\b=2\end{matrix}\right.\)

b) hàm số \(y=-5+7x\) đồng biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=7>0\\b=-5\end{matrix}\right.\)

c) hàm số \(y=-3x\) nghịch biến ; hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3< 0\\b=0\end{matrix}\right.\)

d) hàm số \(y=\sqrt{1-\sqrt{2}}\left(x+1\right)\Leftrightarrow y=\sqrt{1-\sqrt{2}}x+\sqrt{1-\sqrt{2}}\) đồng biến

hệ số \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{1-\sqrt{2}}>0\\b=\sqrt{1-\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2017

Vừa mới học xong :

Bài 2 :

a ) \(y=-x+2=2-x\)

Để hàm số đồng biến thì : \(2-x>0\Rightarrow x< 2\)

Để hàm số nghịch biến thì : \(2-x< 0\Rightarrow x>2\)

b ) \(y=-5+7x=7x-5\)

Để hàm số đồng biến thì : \(7x-5>0\Rightarrow x>\dfrac{5}{7}\)

Để hàm số nghịch biến thì : \(7x-5< 0\Rightarrow x< \dfrac{5}{7}\)

Các câu sau tương tự

14 tháng 11 2017

Các hàm số đồng biến trên R là: a); c); e); f)

Các hàm số còn lại nghịch biến trên R