\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

Vì x, y có vai trò như nhau nên giả sử \(x\le y\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}\ge\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\le\frac{1}{x}+\frac{1}{x}=\frac{2}{x}\)

\(\Rightarrow x\le4\)

 Nếu \(x=1\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{-1}{2}\Rightarrow y=-2\)(loại)

Nếu \(x=2\Rightarrow\frac{1}{y}=0\)(loại)

Nếu\(x=3\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\Rightarrow y=6\)

Nếu x=4\(\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=4\)

Vậy... 
Bài này chắc tìm nghiệm nguyên dương nên mình làm vậy <(") 

11 tháng 1 2017

x=4

y=4

14 tháng 5 2016

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{24}\Leftrightarrow\frac{x+y}{x.y}=\frac{1}{24}\Leftrightarrow24\left(x+y\right)=xy\)

\(\Leftrightarrow24x+24y=10x+y\Leftrightarrow14x+23y=0\)

Mà x,y là các số tự nhiên nên x,y>0

Do đó 14x + 23y >0 trái với sự biến đổi được 

Nên không có cặp số x,y thỏa mãn điều kiện đề bài

14 tháng 5 2016

Trần Quang Đài sai rồi,có 10 cặp (x;y)

25 tháng 2 2017

x=18; y=2

22 tháng 3 2016

chi tiết như thế này :từ gt =>3/x=5/6-y/3=>3/x=(5-2y)/6=>x(5-2y)=18

rùi đó tự làm đi là ra kết quả

5 cặp (x;y) :

-18 ; 3    

-6 ; 4

-2 ; 7

2 ; -2

6 ; 1

4 tháng 8 2021
Phân số nào bằng phân số 2/7
17 tháng 3 2016

=> 3/x = 5/6 - y/3

=> 3/x = 5/6 - 2y/6

=> 3/x = 5-2y/6

=> x(5-2y) = 18

=> 5-2y \(\in\) lẻ của 18

=>5-2y\(\in\) {1;3;9}

=>y\(\in\) {2;1;-2}

=>x\(\in\) {18;6;2}

              =>(x;y) là: (18;2);(6;1);(2;-20)

                          Vậy có 3 cặp (x;y)

    k nha, chắc chắn 100% luôn

5 tháng 11 2021

a) x=3, y=6

b) x=4, y=12

Chuc ban hoc tot!!!

26 tháng 7 2016

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

26 tháng 7 2016

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}