K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

a)(2x+1).(y-3)=10

có:10=1.10=2.5=10.1=5.2

xét:2x+1=1 ; y-3=10

2x=1-1=0 y=10+3=13(nhận)

x=0:2=0(nhận)

......(xét tiếp các trường hợp còn lại)

Vậy............

b)(3x-2).(2y-3)=1

\(\Leftrightarrow\) 3x-2=1 hoặc 2y-3=1

3x=1+2=3 2y=1+3=4

x=3:3=1 y=4:2=2

Vậy x=1 và y=2

c làm tương tự phần a

20 tháng 6 2017

( x + 22 ) \(⋮\)( x + 1 )

x + 1 + 21 \(⋮\)( x + 1 )

Mà x + 1 \(⋮\)x + 1 → 21 \(⋮\)x + 1 \(\in\)Ư ( 21 )

25 tháng 6 2017

( x - 2 ) . ( 2y + 1 ) = 17

Mà 17 là số nguyên tố và bằng 1 . 17

→ Nếu ( x - 2 ) = 1 thì ( 2y + 1 ) = 17

→ Nếu ( 2y + 1 ) = 1 thì ( x - 2 ) = 17

3 tháng 9 2014

xác định các ước của các số 31, 13, 21 là ra?

 

11 tháng 8 2016

A={x\(\in\)N/ x<12}

=> A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}

B={y\(\in\)N/ 11<y<20}

=>B={12;13;14;15;16;17;18;19}

C={z\(\in\) N/z=m (m+1);m=0;1;2;3}

=> C={0;2;4;6}

12 tháng 8 2016

A = { x \(\in\) N / x < 12 }

=> A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 10 ; 11 }

B = { y \(\in\) N / 11 < y < 20 }

=> B = { 12 ; 13 ; ... ; 18 ; 19 }

C = { z \(\in\) N / m(m+1) ; m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

+) Nếu m = 0

=> m(m+1) = 0.(0+1) = 0.1=0

+) Nếu m = 1

=> m(m+1) = 1 . ( 1 + 1 ) = 1 . 2 = 2

+) Nếu m = 2

=> m(m+1) = 2.(2+1) = 2.3=6

+) Nếu m = 3

=> m(m+1) = 3.(3+1) = 3. 4 = 12

Vậy C = { 0 ; 2 ; 6 ; 12 }

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Lời giải:

a. $2y(3x-1)+9x-3=7$

$2y(3x-1)+3(3x-1)=7$

$(3x-1)(2y+3)=7$

Vì $3x-1, 2y+3$ đều là số nguyên với mọi $x,y\in N$, và $2y+3>0$ nên ta có bảng sau:

b.

$3xy-2x+3y-9=0$

$x(3y-2)+3y-9=0$

$x(3y-2)+(3y-2)-7=0$

$(3y-2)(x+1)=7$

Đến đây bạn cũng lập bảng tương tự như phần a.

11 tháng 7 2016

a) \(\left[3x-2\right].\left[2y-3\right]=1\)

   \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=1\\2y-3=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=3\\2y=4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1\\2\end{cases}}\)

    

11 tháng 7 2016

jbtyivbtj,kjngl.u9.

15 tháng 10 2018

khá khó đấy . mình làm sai thôi kệ nhé. đùng dại chép

sao bài a vô lý thế nhonhung

18 tháng 2 2016

a) (x-3).(2y+1)=7 
(x-3).(2y+1)= 1.7 = (-1).(-7) 
Cứ cho x - 3 = 1 => x= 4 
2y + 1 = 7 => y = 3 
Tiếp x - 3 = 7 => x = 10 
2y + 1 = 1 => y = 0 
x-3 = -1 ...

18 tháng 2 2016

mình giải cho bạn câu a câu b tương tự 

(x-3)(2y+1)=7

ta nhân các vế với nhau được

2xy+x-6x-3=7

=2xy-5x=10

=x(2y+5)=10 

mà 10 có các số tích với nhau là 2 vs 5 và 10vs 1 

rùi thế vào tính x,y