\(\dfrac{x+5}{7}=\dfrac{-30}{5y+5}=\dfrac{40}{140}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

Ta có \(\dfrac{x+5}{7}=\dfrac{40}{140}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{7}=\dfrac{2}{7}\\ \Leftrightarrow x+5=2\\ \Leftrightarrow x=-3\)

Tương tự : \(\dfrac{-30}{5y+5}=\dfrac{40}{140}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-6}{y+1}=\dfrac{2}{7}\\ \Leftrightarrow\left(y+1\right)\cdot2=-6\cdot7\\ \Leftrightarrow2y+2=-42\)

\(\Leftrightarrow2y=-44\\ \Leftrightarrow y=-22\)

Vậy..................................

12 tháng 4 2017

a, \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{-19}{30}+\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=1\)

b, \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{8}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{8}{9}-\dfrac{6}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{2}{63}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{2}{63}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{45}{2}\)

12 tháng 4 2017

thiếu trầm trọng Thiên Phong

28 tháng 6 2017

bài 3:

a, đặt \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{5}=k\)

=>x=12k,y=9k,z=5k

ta có: ayz=20=> 12k.9k.5k=20

=> (12.9.5)k^3=20

=>540.k^3=20

=>k^3=20/540=1/27

=>k=1/3

=>x=12.1/3=4

y=9.1/3=3

z=5.1/3=5/3

vậy x=4,y=3,z=5/3

b,ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{9}\)

A/D tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2-z^2}{25+49-9}=\dfrac{585}{65}=9\)

=>x=5.9=45

y=7.9=63

z=3*9=27

vậy x=45,y=63,z=27

28 tháng 6 2017

Theo mình thì bạn nên đăng từng câu hỏi chứ đăng 1 lượt thế này có 1 số bạn thấy dài quá ko mún làm và mình cũng ở trong số đó.vui

17 tháng 4 2017

Giải bài 90 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

1 tháng 5 2018

Giải bà i 90 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lá»p 6

7 tháng 3 2017

bạn cứ tính 2 vế là xong mà:

a) x\(\in\){1;2;3;4;5;6;7}

b) x=0

5 tháng 8 2017

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

5 tháng 8 2017

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x-3y+4z}{4-3.3+4.9}=\dfrac{63}{31}=2\)

\(\Rightarrow x=8\)

\(\Rightarrow y=6\)

\(\Rightarrow z=18\)

b. c. Xem lại đề.

19 tháng 7 2018

a) \(\dfrac{-5}{6}.\dfrac{120}{25}< x< \dfrac{-7}{15}.\dfrac{9}{14}\)

\(\Rightarrow-4< x< \dfrac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-40}{10}< x< \dfrac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{-39}{10};\dfrac{-38}{10};\dfrac{-37}{10};...;\dfrac{-5}{10};\dfrac{-4}{10}\right\}\)

b) \(\left(\dfrac{-5}{3}\right)^2< x< \dfrac{-24}{35}.\dfrac{-5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{25}{9}< x< \dfrac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{175}{63}< x< \dfrac{36}{63}\)

\(\Rightarrow x=\varnothing\)

c) \(\dfrac{1}{18}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{y}{9}< \dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{36}< \dfrac{3x}{36}< \dfrac{4y}{36}< \dfrac{9}{36}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

+) Với \(x=1\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;2\right\}\)

+) Với \(x=2\)

\(\Rightarrow y=2\)

Vậy \(x=1\) thì \(y\in\left\{1;2\right\}\); \(x=2\) thì \(y=8\).

23 tháng 4 2017

9) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{9}{x}\)

Theo định nghĩa về hai phân số bằng nhau, ta có:

\(4\cdot9=x^2\\ 36=x^2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

8)

\(x:\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\\ x:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{1}{15}\\ x=\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{5}{3}\\ x=\dfrac{1}{9}\)

7)

\(2x-16=40+x\\ 2x-x=40+16\\ x\left(2-1\right)=56\\ x=56\)

6)

\(1\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{3}{2}-7\\ \dfrac{3}{2}+x=\dfrac{3}{2}-7\\ \dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{2}=-7-x\\ -7-x=0\\ x=-7-0\\ x=-7\)

5)

\(3\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{17}{6}\\ x=\dfrac{17}{6}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{17}{3}\)

4)

\(x\cdot\left(x+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

3)

\(\left(\dfrac{2x}{5}+2\right):\left(-4\right)=-1\dfrac{1}{2}\\ \left(\dfrac{2x}{5}+2\right):\left(-4\right)=-\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{2x}{5}+2=-\dfrac{3}{2}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{2x}{5}+2=6\\ \dfrac{2x}{5}=6-2\\ \dfrac{2x}{5}=4\\ 2x=4\cdot5\\ 2x=20\\ x=20:2\\ x=10\)

2)

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}:x=-0,25\\ \dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{2}:-\dfrac{7}{12}\\ x=-\dfrac{6}{7}\)

1)

\(\dfrac{4}{3}+x=\dfrac{2}{15}\\ x=\dfrac{2}{15}-\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{6}{5}\)

6 tháng 4 2017

\(\dfrac{-5}{6}\)- x=\(\dfrac{7}{12}\)+\(\dfrac{-8}{12}\)=\(\dfrac{-15}{12}\)

\(\Rightarrow\)x=\(\dfrac{-5}{6}\)-\(\dfrac{-15}{12}\)=\(\dfrac{-10}{12}\)-\(\dfrac{-15}{12}\)=\(\dfrac{-25}{12}\)

7 tháng 4 2017

Em vào ib chị xíu

15 tháng 4 2017

vừa nhìn ko muốn làm luôn

16 tháng 4 2017

bạn ko muốn lm thì kệ bạn? đâu liên qua gì?? ko biết làm hay nhiều quá rồi ngại:)))