K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\) và \(2y^2+z^2-x^2=17\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

 \(\frac{x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{z}{5}=\frac{2y^2+z^2-x^2}{2.2^2+5^2-4^2}=\frac{17}{17}=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{4}=1\Rightarrow x=1.4=4\\\frac{y}{2}=1\Rightarrow y=2.1=2\\\frac{z}{5}=1\Rightarrow z=5.1=5\end{cases}\)

Vậy .................

18 tháng 9 2016

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)

=> \(\frac{x^2}{16}=\frac{2y^2}{8}=\frac{z^2}{25}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x^2}{16}=\frac{2y^2}{8}=\frac{z^2}{25}=\frac{2y^2+z^2-x^2}{8+25-16}=\frac{17}{17}=1\)

=> \(\begin{cases}x^2=1.16=16\\y^2=1.8:2=4\\z^2=1.25=25\end{cases}\) => \(\begin{cases}x\in\left\{4;-4\right\}\\y\in\left\{2;-2\right\}\\z\in\left\{5;-5\right\}\end{cases}\)

Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=2\\z=5\end{cases}\)\(\begin{cases}x=-4\\y=-2\\z=-5\end{cases}\)

17 tháng 12 2016

\(\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}=\frac{x+11}{15}+\frac{x+11}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}-\frac{x+11}{15}-\frac{x+11}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+11\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x+11=0\Rightarrow x=-11\)

17 tháng 12 2016

hk bít tính A

28 tháng 11 2016

a) Vì y tỉ lệ nghịch với x nên theo định nghĩa ta có yx=a (1)

khi x=6 và y=4 thay vào (1) ta có hệ số tỉ lệ :a=6*4=24

b)y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a=24 ,nên ta có y=24/x  (2)

c) thay x=9 vào (2) ta có y = 24/9

thay x=-15 vào (2) ta có y=-1,6

31 tháng 12 2018

a) Vì y tỉ lệ nghịch với x nên theo định nghĩa ta có yx=a (1)

khi x=6 và y=4 thay vào (1) ta có hệ số tỉ lệ :a=6*4=24

b)y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a=24 ,nên ta có y=24/x  (2)

c) thay x=9 vào (2) ta có y = 24/9

thay x=-15 vào (2) ta có y=-1,6

11 tháng 8 2016

Do \(\left|2x+3\right|=x+2\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x+3=x+2\\2x+3=-\left(x+2\right)\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-x=2-3\\2x+3=-x-2\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\\2x+x=-2-3\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\\3x=-5\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\\x=-\frac{5}{3}\end{array}\right.\)

11 tháng 8 2016

\(\left|2x+3\right|=x+2\)  (1)

+)TH1: \(2x+3\ge0\Rightarrow x\ge-\frac{3}{2}\) yhif pt (1) trở thành

   \(2x+3=x+2\Leftrightarrow x=-1\left(Tm\right)\)

+)TH2: \(2x+3< 0\Leftrightarrow x< -\frac{3}{2}\) thi pt (1) trở thành

  \(-2x-3=x+2\Leftrightarrow-3x=5\Leftrightarrow x=-\frac{5}{3}\) (TM)

a: \(\Leftrightarrow2^3< 2^x< 2^4\)

=>3<x<4

mà x là số nguyên

nên \(x\in\varnothing\)

b: \(\Leftrightarrow3^3< 3^{12-x}< 3^5\)

=>12-x=4

hay x=8

c: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{5}\right)^x>\left(\dfrac{2}{5}\right)^3\cdot\left(\dfrac{2}{5}\right)^2=\left(\dfrac{2}{5}\right)^5\)

=>x>5

d: \(\Leftrightarrow3x-1=-4\)

=>3x=-3

hay x=-1