![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)Tìm x
a) (x+1)(x-2)<0
=>Có 2TH:
TH1:
x+1<0=>x< -1
x-2>0=>x>2
=>Vô lí
TH2:
x+1>0=>x> -1
x-2<0=>x<2
=> -1<x<2
Vậy x thuộc {0;1}
b) Tương tự a thôi ạ.
c) (x-2)(3x+2)
=> Có hai TH:
TH1:
x-2<0=>x<2
3x+2<0=>3x< -2=>x< -2/3
=>x< -2/3
TH2:
x-2>0=>x>2
3x+2>0=>3x> -2=>x> -2/3
=>x>2
Vậy x< -2/3 hoặc x>2
2)Tìm x
x.x=x
<=>x²-x=0
<=>x(x-1)=0
<=>x=0 hoặc x=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: (x-1)(x-2)>0
=>x-2>0 hoặc x-1<0
=>x>2 hoặc x<1
b: \(\left(x-2\right)^2\cdot\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)
=>(x+1)(x-4)<0
=>-1<x<4
c: \(\dfrac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}< 0\)
=>x-3/x-9<0
=>3<x<9
c; \(\dfrac{5}{x}\) < 1 (đk \(x\ne\) 0)
⇒ \(\dfrac{5}{x}\) - 1 < 0 ⇒ \(\dfrac{5-x}{x}\) < 0; 5 - \(x=0\) ⇒ \(x=5\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | 0 5 |
\(x-5\) | + | + 0 - |
\(x\) | - 0 + | + |
\(\dfrac{x-5}{x}\) | - || + 0 - |
Theo bảng trên ta có \(x\) \(\in\) ( - ∞; 0) \(\cup\) (5; +∞)
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình đã cho là:
S = (- ∞; 0) \(\cup\) (5 ; + ∞)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A) \(\left(x+1\right).\left(x-2\right)< 0\)
\(=x.\left(x-2\right)+1.\left(x-2\right)< 0\)
\(=x.\left(x-2\right)+\left(x-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow x\in Z\)
Vậy \(x>2\)
B)\(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
\(x.\left(x+\frac{2}{3}\right)-2\left(x\frac{2}{3}\right)\)
\(\Rightarrow x+\frac{2}{3}=sốnguyên\)
Nên \(x\)thuốc phân số.
Câu c) tự làm nha.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a; (\(x\) - 2)2.(\(x+1\)).(\(x\) - 4) < 0
(\(x-2\))2 ≥ 0 ∀\(x\); \(x+1\) = 0 ⇒ \(x=-1\); \(x-4\) = 0 ⇒ \(x=4\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 1 4 |
\(x+1\) | - 0 + | + |
\(x-4\) | - | - 0 + |
(\(x-2\))2 | + | + | + |
(\(x-2\))2.(\(x+1\)).(\(x+4\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: -1 < \(x\) < 4
Vậy \(-1< x< 4\)
b; [\(x^2\).(\(x-3\)):(\(x-9\))] < 0
\(x-3=0\)⇒ \(x=3\); \(x-9\) = 0 ⇒ \(x=9\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | 3 9 |
\(x-3\) | - 0 + | + |
\(x-9\) | - | - 0 + |
\(x^2\) | + | + | + |
\(x^2\)(\(x-3\)):(\(x-9\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: 3 < \(x\) < 9
Vậy 3 < \(x\) < 9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a; (\(x\) - 2)2.(\(x+1\)).(\(x\) - 4) < 0
(\(x-2\))2 ≥ 0 ∀\(x\); \(x+1\) = 0 ⇒ \(x=-1\); \(x-4\) = 0 ⇒ \(x=4\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 1 4 |
\(x+1\) | - 0 + | + |
\(x-4\) | - | - 0 + |
(\(x-2\))2 | + | + | + |
(\(x-2\))2.(\(x+1\)).(\(x+4\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: -1 < \(x\) < 4
Vậy \(-1< x< 4\)
b; [\(x^2\).(\(x-3\)):(\(x-9\))] < 0
\(x-3=0\)⇒ \(x=3\); \(x-9\) = 0 ⇒ \(x=9\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | 3 9 |
\(x-3\) | - 0 + | + |
\(x-9\) | - | - 0 + |
\(x^2\) | + | + | + |
\(x^2\)(\(x-3\)):(\(x-9\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có: 3 < \(x\) < 9
Vậy 3 < \(x\) < 9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) A=x(x-2)
Để A>0
TH1: x>0 và x-2 < 0 ==> 0<x<2
TH2: x< 0 và x-2 >0 ===> Không có giá trị nào của x thỏa mãn;
Vậy : Để A< 0 thì 0<x<2
Để A lớn hơn hoặc bằng 0 thì :
TH1: x >=0 và x-2>=0 ===> x>=2
TH2 : x<=0 và x-2<=2 ===> x<=2
như vậy, để A lớn hơn hoặc bằng 0 thì x>=2 hoặc x<=2
(x-1).(x+2) <0
khi \(\orbr{\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+2< 0\end{cases}}}\)<-> -2> X>1 (vl) loại
và\(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)1>x>-2 (TM)
vậy 1>x>-2
Tìm x :
( x - 1 ) . ( x + 2 ) < 0
<=> x -1 và x + 2 khác dấu
<=> TH1 :
\(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-2\end{cases}\Leftrightarrow-2< x< 1}}\)
TH2 :
\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< -2\end{cases}}}\)( vô lí )
Vậy với -2< x < 1 thì ( x - 1 ) . ( x + 2 ) < 0