Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a, Để \(\dfrac{26}{x+3}\in N\Leftrightarrow26⋮x+3\)
=> x + 3 \(\inƯ\left(26\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm13;\pm26\right\}\)
=> x = -2; -4; -1; -5; 10; -16; 23; -29 (thỏa mãn)
b, Để \(\dfrac{x+6}{x+3}\in N\Leftrightarrow x+6⋮x+3\)
<=> x + 3 + 3 \(⋮x+3\)
<=> 3 \(⋮x+3\)
=> x + 3 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
=> x = -2; -4; 0; -6 (thỏa mãn)
c, Để \(\dfrac{2x+1}{x+3}\Leftrightarrow2x+1⋮x+3\)
<=> 2(x + 1) - 1 \(⋮x+3\)
<=> -1 \(⋮x+3\)
=> x + 3 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
=> x = -2; -4 (thỏa mãn)
@Nguyễn Bá Minh
2. a, (x - 1)(y + 2) = -7
Do x; y \(\in Z\Rightarrow x-1;y+2\in Z\)
Mà (x - 1)(y + 2) = -7
=> x - 1; y + 2 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y+2=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-9\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\\y+2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=5\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=7\\y+2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=-3\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-7\\y+2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-1\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Vậy các cặp (x; y) thỏa mãn là (2; -9); (0; 5); (8; -3); (-6; -1)
@Nguyễn Bá Minh
1a/ \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(-5+x\right)\)
=> \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)+\left(-5+x\right)=7\)
=> \(15-x+x-12-5+x=7\)
=> \(\left(15-12-5\right)-\left(x+x+x\right)=7\)
=> \(\left(15-12-5\right)-7=3x\)
=> \(3x=-2-7\)
=> \(3x=-9\)
=> \(x=\frac{-9}{3}=-3\)
b/ \(x-\left\{57-\left[42+\left(-23-x\right)\right]\right\}=13-\left\{47+\left[25-\left(32-x\right)\right]\right\}\)
=> \(x-57-42-23-x=13-47+25-32+x\)
=> \(x-x+x=13-47+25-32+57+42+23\)
=> \(x=\left(13+23\right)-\left(47+57\right)+\left(25+57\right)-\left(32+42\right)\)
=> \(x=36-104+82-74\)
=> \(x=-60\)
d/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)
Vì 7 là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp:
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\).
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=7\\2y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\).
Các cặp (x, y) thoả mãn điều kiện: \(\left(4;3\right),\left(10;0\right)\).
Mk giúp pn bài 1 thui nha...
a) A=3+32+33+...+3100
<=>A=(3+32) +(33+34) +...+(399+3100)
<=>A=12+32.(3+32)+...+398.(3+32)
<=>A=12+32.12+...+398.12
<=>A=12.(32+33+...+398)
Ta có 12 chia hết cho 4 => 12.(32+33+...+398) chia hết cho 4 => A chia hết cho 4
Vậy A chia hết cho 4
b) A=3+32+33+...+3100
<=> 3A=32+33+...+3101
<=>3A-A=32+33+...+3101-3-32-33-...-3100
<=>2A=3101-3
<=>A=(3101-3)/2
Thay A=(3101-3)/2 vào 2A+3=3x-1 ta có:
2.[(3101-3)/2]+3=3x-1
<=>3101-3+3=3x-1
<=>3101=3x-1
<=>x-1=101
<=>x=102
vậy x=102
Ai thấy đúng tích nha , mấy pn kb +theo dõi mk vs ạ....
bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7
số chia là 7 thì thương là 10
số chia là 2 thì thương là 35
số chia là 35 thì thương là 2
số chia là 5 thì thương là 14
số chia là 14 thì thương là 5