\(\varepsilon\) \(ℤ\) bt rằng ( x -3 ) . 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2020

a) 80 \(⋮\)x

=> x \(\inƯ\left(80\right)=\left\{1;2;4;5;8;10;16;20;40;80\right\}\)

Mà x > 20 nên \(x\notin\left\{1;2;4;5;8;10;16;20\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{40;80\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(100\right)=\left\{1;2;5;10;20;25;50;100\right\}\)

Mà 5 < x < 20 => \(x\notin\left\{1;2;5;20;25;50;100\right\}\)

Vậy x = 10

c) \(x⋮17\)=> x \(\in\)B(17) = { \(0;17;34;51;...\)}

Mà 10 < x < 30 => \(x\notin\left\{0;34;51;...\right\}\)

=> x = 17

d) \(x\inƯ\left(45\right)\)

=> \(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

Mà x > 5 => x \(\notin\left\{1;3;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{9;15;45\right\}\)

e) \(x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;...;195;210...\right\}\)

Mà \(100\le x\le200\)=> \(x\notin\left\{0;15;30;...;90\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{105;120;135;150;165;180;195\right\}\)

Còn câu j tự làm

29 tháng 3 2018

Giả sử x < 0 

\(\left|-x\right|=x\)

\(\left|-x\right|>x\)hợp lý vì x < 0 

Ta lại có : với x = -1 

ta có \(\left|-1\right|>1\)

Giả sử x > 0 

\(\left|x\right|>x\)

Vô lý vì \(\left|x\right|>0\Leftrightarrow x>0\)

29 tháng 3 2018

ko bít

24 tháng 4 2018

vì /x/ > 0; /x+1/> 0; /x+2/>0;/x+3/>0 suy ra /x/+/x+1/+/x+2/+/x+3/>0 suy ra 6x>0 suy ra x>0

với x>0 ta có x+x+1+x+2+x+3=6x

                   4x+6=6x

                   6=6x-4x

                    6= 2x

suy ra x= 3     

đúng 100 % đó 

nhớ và kb nha

24 tháng 4 2018

xét x < 0 thì |x| lớn hơn hoặc bằng 0

                   |x+1| lớn hơn hoặc bằng 0

                   |x+2| lớn hơn hoặc bằng 0

                   |x+3| lớn hơn hoặc bằng 0

   mà 6x bé hơn hoặc bằng 0 =>dấu bằng không xảy ra => không có x thõa mãn

xét x lớn hơn hoặc bằng 0 thì

 |x|+|x+1|+|x+2|+|x+3|=6x

=x+x+1+x+2+x+3=6x

<=>4x+6              =6x

<=>6                    =6x-4x=2x

=>x=3

17 tháng 12 2017

a, D={1; 2; 3; 6}

b, B={-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

c, C={-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}

17 tháng 12 2017

a, \(x\in\left\{1,2,3,4,6,8,12,24\right\}\)

b, \(x\in\left\{-3,-2,-1,0,1,2,3,4\right\}\)

c, \(x\in\left\{-3,-2,-1,0,1,2,3\right\}\)

20 tháng 8 2020

a) \(x\in B\left(3\right)=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;...;63;66;...\right\}\)

Mà 21 \(\le x\le\)65 => \(x\notin\left\{0;3;6;9;12;15;18;66;...\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{21;24;...;63\right\}\)

b) \(x⋮17\)

=> x là bội của 17 => x \(\in B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;...\right\}\)

Mà \(0\le x\le60\Rightarrow x\in\left\{0;17;34;51\right\}\)

Vậy : ...

c) \(12⋮x\)=> x \(\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

d) \(x\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà x \(\ge0\)thì nguyên dàn x đã tìm ở trên :)

e) \(x⋮7\)

=> x là bội của 7 => x \(\in\)B(7) = {0;7;14;21;28;35;42;49;56;...}

Mà x \(\le\)50 thì x \(\in\){0;7;14;21;28;35;42;49}

16 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{3x+2}{x+1}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\)   \(2.\left(3x+2\right)=3.\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\)   \(6x+4=3x+3\)

\(\Rightarrow\)   \(6x+4-\left(3x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\)   \(6x+4-3x-3=0\)

\(\Rightarrow\)  \(\left(6x-3x\right)+\left(4-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\)   \(3x+1=0\)

\(\Rightarrow\)   \(3x=-1\)

\(\Rightarrow\)   \(x=\frac{-1}{3}\)

Vậy  \(x=\frac{-1}{3}\)

            Chúc bn học giỏi !

                      ✿ Tk và kb vs mk nha ✿

19 tháng 5 2017

a) Nếu \(x-y>0\Rightarrow x>0+y\Rightarrow x>y\)

b) Nếu \(x>y\Rightarrow x>y+0\Rightarrow x-y>0\)