\(^{2^x}\)+80 =\(^{^{ }}^{3^y}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

a) ta có : 3/4 = -x/4

=> -x = 3×4/4

=> -x =3

=> x = -3

Mặt khác: -x/4 =21/y

Với x = -3, ta có :

-3/4 = 21/y 

=> y = 21×4/-3 = -28

Lại có : 21/y = z/-80

Với y = -28, ta có:

22/-28 = z/-80

=> z = 21×-80/-28 = 60

Vậy x= -3; y = -28; z = 60

b) Ta có: y-2/2 = 18/-2

=> y -2 = 2×18/-2 

=> y-2 = -18 => y = -16

Lại có : x/3 = y-2/2

Với y = -16, ta có:

x/3 = -16-2/2

=> x/3 = -18/2

=> x = 3×-18/2 => x = -27

Vậy x = -27; y = -16

20 tháng 7 2017

a,x/2=y/5

<=> 2x/4=y/5=2x+y/4+5=18/9=2

+,x/2=2 => x=4

+, y/5=2 => y=10

g, x/2=y/5

đặt x/2=y/5=k

=> x=2k ; y=5k

ta có 2k.5k=90

      k2.10=90

      k2=9

 => k=3             k=-3

+, x/2=2=> x=4                       x/2=-2 => x=-4

+, y/5=2 => y=10                  y/5=-2 => y=-10

 CÁC Ý SAU BN LÀM NỐT NHÉ DỄ MÀ 

28 tháng 7 2017

a)  Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{2x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow x=4;y=10\)

mấy bài còn lại tương tự

20 tháng 2 2019

                 Giải

Ta thấy 3luôn có dạng 2k + 1.( k \(\in\) N )

\(\Rightarrow\)3là số lẻ

Mà 80 là số chẵn nên 2x là số lẻ vì lẻ + chẵn = lẻ

Để 2x lẻ thì chỉ có 1 trường hợp là x = 0

Khi đó \(2^x=2^0=1\)

\(\Rightarrow3^y=1+80\)

\(\Rightarrow3^y=81\)

\(\Rightarrow3^x=3^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy x = 4 và y = 1

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

3 tháng 9 2019

\(\frac{15}{A}=\frac{B}{7}\Leftrightarrow15.7=AB\Leftrightarrow105=AB\Leftrightarrow A\in1;3;5;7;15;35;105\) 

\(de:\frac{2n+1}{2n-1}\in Z^+\Rightarrow2n+1⋮2n-1\Rightarrow2n+1-2n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮2n-1\Rightarrow2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)

9 tháng 12 2018

Bài 1 :

Lý luận chung cho cả 2 câu a) và b) :

Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà tổng của chúng lại bằng 0

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

b) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-2y-5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)