\(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

b) <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

Cái này bạn áp dụng tính chất 1 của tỉ lệ thức là ra ngay mà!

Hai tỉ số bằng nhau khi tích 2 ngoại tỉ bằng tích 2 trung tỉ.

16 tháng 9 2017

bạn ơi giúp mình đi mà

29 tháng 9 2017

a) \(0,75:4,5=\dfrac{1}{15}:\left(2x\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}:x\)

\(\Rightarrow\) \(x=\dfrac{1}{5}\)

29 tháng 9 2017

a. \(0,75:4,5=\dfrac{1}{15}:\left(2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{15}:\left(2x\right)=0,75:4,5\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{15}:\left(2x\right)=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{15}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}:2=\dfrac{1}{5}\)

Vậy...

b. \(\dfrac{-5}{x-2}=\dfrac{3}{-9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).3=\left(-5\right).\left(-9\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right).3=45\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)=45:3=15\)

\(\Rightarrow x=15+2=17\)

Vậy...

c. \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{2}{3}=-1\)

Vậy...

a: 0,4:x=x:0,9

nên \(x^2=0.36=\dfrac{9}{25}\)

=>x=3/5 hoặc x=-3/5

b: \(\dfrac{26}{2x-1}=\dfrac{13\dfrac{1}{3}}{1\dfrac{1}{3}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{26}{2x-1}=\dfrac{40}{3}:\dfrac{4}{3}=10\)

=>2x-1=13/5

=>2x=18/5

hay x=9/5

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:\left(6x+7\right)=\dfrac{1}{5}:\dfrac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:\left(6x+7\right)=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x+7=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\cdot6=4\)

=>6x=-3

hay x=-1/2

d: \(\dfrac{37-x}{x+13}=\dfrac{3}{7}\)

=>259-7x=3x+39

=>-10x=-220

hay x=22

2 tháng 11 2017

1. đề bạn ghi rõ lại giúp mình đc ko r mình giải lại cho

2. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x^2}{2.3^2}=\dfrac{y^2}{5^2}=\dfrac{2x^2-y^2}{18-25}=\dfrac{-28}{-7}=4\)

\(\dfrac{x}{3}=4\Rightarrow x=12\)

\(\dfrac{y}{5}=4\Rightarrow y=20\)

Vậy x=12 và y=20

a: \(\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}=\dfrac{x+1}{7}+\dfrac{x+1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)=0\)

=>x+1=0

hay x=-1

b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2008}-1\right)=\left(\dfrac{x-3}{2007}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{2006}-1\right)\)

=>x-2010=0

hay x=2010

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

=>x=15

16 tháng 11 2017

x,y tỉ lệ thuận với \(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{x+y}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}}=-\dfrac{50}{\dfrac{25}{12}}=-24\)

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=-24\Rightarrow x=-18\)

\(\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=-24\Rightarrow y=-32\)

16 tháng 11 2017

Vì x tỉ lệ thuận với \(\dfrac{3}{4}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}.k\)

Vì y tỉ lệ thuận với \(\dfrac{4}{3}\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}.k\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{3}{4}.k+\dfrac{4}{3}.k\)

Mà x+y=50

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}.k +\dfrac{4}{3}.k=-50\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}\right).k=-50\)

\(\Rightarrow\dfrac{25}{12}.k=-50\)

\(\Rightarrow k=-50:\dfrac{25}{12}\)

\(\Rightarrow k=-24\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}.\left(-24\right)=-18\)

Tick mk nha!!!

\(y=\dfrac{4}{3}.\left(-24\right)=-32\)

Vậy \(x=-18,y=-32\)

11 tháng 8 2017

a) \(\dfrac{-x}{112}=\dfrac{-7,5}{7}\Leftrightarrow7.\left(-x\right)=-7,5.112\Leftrightarrow-7x=-840\Leftrightarrow x=\dfrac{-840}{-7}=120\)

vậy \(x=120\)

b) \(\dfrac{\dfrac{7}{5}}{1,6}=\dfrac{x}{1,9}\Leftrightarrow1,6.x=\dfrac{7}{5}.1,9\Leftrightarrow1,6x=\dfrac{133}{50}\Leftrightarrow x=\dfrac{133}{50.1,6}=\dfrac{133}{80}\)

vậy \(x=\dfrac{133}{80}\)

11 tháng 8 2017

a. \(\dfrac{-x}{112}=\dfrac{-7,5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(-7,5\right).112=\left(-x\right)7\)

\(\Leftrightarrow-840=\left(-x\right)7\)

\(\Leftrightarrow-x=\left(-840\right):7\)

\(\Leftrightarrow-x=-120\)

Vậy ...........

b. \(\dfrac{\dfrac{7}{5}}{1,6}=\dfrac{x}{1,9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1,4}{1,6}=\dfrac{x}{1,9}\)

\(\Leftrightarrow1,6.x=1,4.1,9\)

\(\Leftrightarrow1,6x=2,66\)

\(\Leftrightarrow x=2,66:1,6\)

\(\Leftrightarrow x=1,6625\)

Vậy ...

a)Vì \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{9}\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{4z}{36}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{4z}{36}=\dfrac{x-3y+4z}{4-9+36}=\dfrac{62}{31}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\\\dfrac{3y}{9}=2\Rightarrow y=6\\\dfrac{4z}{36}=2\Rightarrow z=18\end{matrix}\right.\)

b) Câu này không chứa z

c) Vì \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{20};\dfrac{y}{z}=\dfrac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{20};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{20};\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{32}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{32}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{32}=\dfrac{-x+y+z}{-7+20+32}=\dfrac{-120}{45}=\dfrac{24}{9}\)

17 tháng 5 2017

\(\dfrac{-1}{4}x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{9}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{-1}{4}x=\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{-1}{9}\)

\(\Rightarrow\) x = \(\dfrac{-1}{9}:\dfrac{-1}{4}\)=\(\dfrac{4}{9}\).

\(x.\left(\dfrac{3}{5}\right)^3=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\)x=\(\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{3}{5}\right)^3=\left(\dfrac{3}{5}\right)^{-2}\)= \(2\dfrac{7}{9}\)

\(\left|x\right|\) + \(\dfrac{1}{5}=2-\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\right)\)=2 - \(\dfrac{-1}{12}\)=2\(\dfrac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|\)=\(2\dfrac{1}{12}\)-\(\dfrac{1}{5}\)=\(1\dfrac{53}{60}\)

\(\Rightarrow\)x=\(\left[{}\begin{matrix}1\dfrac{53}{60}\\-1\dfrac{53}{60}\end{matrix}\right.\)

\(\left(\dfrac{-3}{4}\right)^x=\dfrac{81}{256}\)=\(\dfrac{(-3)^4}{4^4}\)=\(\left(\dfrac{-3}{4}\right)^4\)

\(\Rightarrow\) x = 4

17 tháng 5 2017

14 Mẹo Vặt Sáng Tạo Dành Cho Học Sinh - YouTube

thử xem mẹo thứ 5 đi chứ theo mk đây là bài toán dễ lớp 6

Bài 5: 

a: \(\dfrac{x+7}{x-5}< 0\)

=>x+7>0 và x-5<0

=>-7<x<5

b: \(\dfrac{x-4}{x+9}>0\)

=>x-4>0 hoặc x+9<0

=>x>4 hoặc x<-9

c: \(\dfrac{x-1}{x+9}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1-x-9}{x+9}>0\)

=>x+9>0

hay x>-9

d: \(\dfrac{x+5}{x-11}< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5-x+11}{x-11}< 0\)

=>x-11<0

hay x<11