Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình làm câu c thôi ( câu a,b mấy trang khác có nha). Hình mn tự vẽ nha.
Theo b, có: Tam giác DCE là tam giác đều
=> DCE=CDE=DEC=60
Xét tam giác CND:
Áp dụng định lí:" Tổng ba góc một tam giác bằng 180"
=>CND+CDN+DCN=180
=>CND+60+10=180 (vì ICD=10; CDE= 60)
=>CND=180-70=110 (1)
Xét tam giác CNE:
Áp dụng định lí:"Tổng ba góc một tam giác bằng 180"
=>CNE+CEN+NCE=180
=>CNE+60+(ACB+ECF)=180
=>CNE+60+30+20=180
=>CNE+110=180
=>CNE=70 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: CND+CNE=70+110=180
=>DNE=180 =>DNE là góc bẹt
=>D; N; E thẳng hàng (ĐPCM)
2/ (Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ Ta có DE // BC (gt)
=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)ở vị trí đồng vị
và \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)ở vị trí đồng vị
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)
=> \(\Delta ADE\)cân tại A
b/ Ta có \(\widehat{AED}=\widehat{CEG}\)(đối đỉnh)
và \(\widehat{ADE}=\widehat{BDF}\)(đối đỉnh)
và \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)(cm câu a)
=> \(\widehat{CEG}=\widehat{BDF}\)(1)
Ta lại có \(\widehat{ECG}=90^o-\widehat{CEG}\)(\(\Delta CEG\)vuông tại G)
và \(\widehat{DBF}=90^o-\widehat{DFB}\)(\(\Delta BDF\)vuông tại F)
=> \(\widehat{ECG}=\widehat{DBF}\)(vì \(\widehat{CEG}=\widehat{BDF}\)) (2)
Ta tiếp tục có AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
và AD = AE (\(\Delta ADE\)cân tại A)
=> AB - AD = AC - AE
=> DB = EC (3)
Từ (1), (2) và (3) => \(\Delta BFD=\Delta CGE\)(g. c. g) (đpcm)
c/ Ta có \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)(cm câu a)
=> \(180^o-\widehat{ADE}=180^o-\widehat{AED}\)
=> \(\widehat{ADF}=\widehat{AEG}\)
và AD = AE (\(\Delta ADE\)cân tại A)
và DF = GE (\(\Delta BFD=\Delta CGE\))
=> \(\Delta ADF=\Delta AEG\)(c. g. c)
=> AF = AG (hai cạnh tương ứng) (đpcm)
d/ Ta có O là giao điểm của hai đường cao EI và DH của \(\Delta AGF\)
=> O là trực tâm của \(\Delta AGF\)
=> AO là đường cao thứ ba của \(\Delta AGF\)
=> AO \(\perp\)GF
Mà GF // BC
=> AO \(\perp\)BC
=> AO là đường cao của \(\Delta ABC\)
Mà \(\Delta ABC\)cân tại A
=> AO là đường phân giác của \(\Delta ABC\)
hay AO là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
e/ Ta có DE \(\equiv\)BC
và AO \(\perp\)BC
=> AO \(\perp\)DE (đpcm)
phần \(AC\perp OG\)mình đang giải.
bài 2)
Ta có: 16x : 2y = 128
\(\Leftrightarrow\)24x : 2y = 27
\(\Leftrightarrow\)24x - y = 27
\(\Leftrightarrow\)4x - y = 7 (1)
Ta lại có: x = \(\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\)x = 3y (2)
Thay (2) vào (1) ta đc:
4*3y - y = 7
\(\Leftrightarrow\)11y = 7
\(\Leftrightarrow\)y = \(\frac{7}{11}\)
\(\Rightarrow\)x = \(\frac{7}{11}\): 3 = \(\frac{7}{33}\)
3,
A B C M N E F
a, Xét t/g AME và t/g BMC có:
MA = MB (gt)
ME = MC (gt)
góc AME = góc BMC (đối đỉnh)
Do đó t/g AME = t/g BMC (c.g.c)
b, Vì t/g AME = t/g BMC (câu a) => góc AEM = góc BCM (2 góc tương ứng)
Mà góc AEM và góc BCM là hai góc ở vị trí so le trong nên AE // BC
c, Xét t/g ANF và t/g CNB có:
AN = CN (gt)
NF = NB (gt)
góc ANF = góc CNB (đối đỉnh)
Do đó t/g ANF = t/g CNB (c.g.c)
=> AF = BC (2 cạnh tương ứng)
d, Vì t/g ANF = t/g CNB (câu c) => góc AFN = góc NBC (2 góc tương ứng)
Mà góc AFN và góc NBC là hai góc ở vị trí so le trong nên AF // BC
Ta có: AE // BC, AF // BC
=> AE trùng AF
=> A,E,F thẳng hàng (1)
Vì t/g AME = t/g BMC => AE = BC (2 góc tương ứng)
Ta lại có: AE = BC, AF = BC => AE = AF (2)
Từ (1) và (2) => A là trung điểm của EF
ai nhanh mk vote nha helps
- Hình không chính xác lắm :vvv
- Gọi K là giao điểm của AB và DE ( Hình tự vẽ nốt nha :vvv )
- Xét tứ giác KBCD có : \(\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}=90^o\)
=> Tứ giác KBCD là HCN .
=> \(\left\{{}\begin{matrix}KD=BC=2\\KB=DC=1\end{matrix}\right.\) và \(\widehat{AKE}=90^o\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}KA=KB+BA=2+1=3\\KE=KD+DE=2+2=4\end{matrix}\right.\)
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác KAE vuông tại K ta được :
\(KA^2+KE^2=AE^2=x^2\)
=> x = 5 ( ĐVĐD )
Vậy ...