K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

x^2+x+1 chia hết cho x+1

=> (x^2+x)+1 chia hết cho x+1

=> x.(x+1)+1 chia hết cho x+1

=> 1 chia hết cho x+1 [ vì x.(x+1) chia hết cho x+1 ]

=> x+1 thuộc ước của 1 ( vì x thuộc Z nên x+1 thuộc Z )

=> x+1 thuộc {-1;1}

=> x thuộc {-2;0}

Vậy x thuộc {-2;0}

Tk mk nha

29 tháng 1 2018

a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

Ta có bảng giá trị

x+1-1-515
x-2-604

Vậy x={-2;-6;0;4}
 

26 tháng 4 2021

b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7

=> 7 chiahetcho x-1

tu lam

c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3

tu lAM

d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2

tu lam

e.x(x+3)+9=>

tu lam

25 tháng 1 2016

keo ngot ko làm đi

25 tháng 1 2016

de lam sakura a

bạn tick cho mình rồi mình giải

24 tháng 1 2016

a)=>3(x2-1)+(5x+5)+3-5+8 chia hết cho x+1

=>3(x-1)(x+1)+5(x+1)+6 chia hết cho x+1

Mà 3(x-1)(x+1) và 5(x+1) chia hết cho x+1

=>6 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

b) Ta có:(x2-4)+4-1 chia hết cho x+2

=>(x2-22)+3 chia hết cho x+2

=>(x-2)(x+2) +3 chia hết cho x+2

Mà (x-2)(x+2) chia hết cho x+2

=>3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>x thuộc {-1;1;-3;-5} 

1 tháng 7 2016

\(\frac{x^2+x-1}{x+1}\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)-1}{x+1}\)

\(=x-\frac{1}{x+1}\)có giá trị nguyên khi và chỉ khi x + 1 là ước nguyên của 1.

Vậy x + 1 \(\in\){ -1 ; 1 }

Vậy x + 1 \(\in\){ -2 ; 0 }

1 tháng 7 2016

x2 + x - 1 chia hết cho x + 1

=> x(x+1) - 1 chia hết cho x + 1

Có x(x+1) chia hết cho x + 1

=> -1 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(-1)

=> x + 1 thuộc {1; -1}

=> x thuộc {0; -2}

27 tháng 1 2016

a)=>(2n+10)-10 chia hết cho n+5

=>2(n+5)-10 chia hết cho n+5

Mà 2(n+5) chia hết cho n+5

=>10 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}

=>n thuộc {-4;-3;0;5;-6;-7;-10;-15}

b)=>x(x+2) chia hết cho x+2

Mà x(x+2) chia hết cho x+2

=>Mọi số nguyên x đều thỏa mãn

27 tháng 1 2016

câu b là với mọi n thuộc Z

30 tháng 1 2016

xem lại đầu bài ý đầu tiên đi bạn

 

12 tháng 8 2016

\(\frac{n^2+1}{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)-n+1}{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)}{n+1}-\frac{n+1}{n+1}=n-\frac{n+1}{n+1}\in Z\)

=>n+1 chia hết n+1

Ta thấy 2 vế đều có n+1

=>Với mọi n thuộc Z đều tm

12 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{n^2+1}{n+1}=\frac{\left(n^2+2n+1\right)-2\left(n+1\right)+2}{n+1}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)^2-2\left(n+1\right)+2}{n+1}=\left(n+1\right)-2+\frac{2}{n+1}\)

Để \(\left(n^2+1\right)⋮\left(n+1\right)\) thì \(n+1\inƯ\left(2\right)\)

Bạn tự liệt kê :)