Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\)\(\frac{5}{x+1}\)
Để phân số \(\frac{x+6}{x+1}\)có giá trị là số tự nhiên\(\Rightarrow\frac{5}{x+1}\)có giá trị là số tự nhiên\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;4\right\}\)
a) Đạt giá trị tự nhiên
<=> x + 6 chia hết cho x + 1
<=> x + 1 + 5 chia hết cho x + 1
<=> 5 chia hết cho x + 1
<=> x + 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Tự lập bảng xét giá trị x , mấy câu kia giống vậy .
P=\(\frac{2.\left|x\right|-1+4}{2.\left|x\right|-1}\)=1+\(\frac{4}{2.\left|x\right|-1}\)
1, Để P có GTLN thì 2.|x| -1 phải dương và có GTNN
Mà |x|>=0 với mọi x nên 2.|x| >=0
=> 2.|x| -1 có giá trị dương nhỏ nhất là 1 khi x=1 hoặc x= -1
=> GTLN của P =1 + 4/1 =1+4=5 khi x=1 hoặc x= -1
2, Đẻ P là số tự nhiên thì \(\frac{4}{2.\left|x\right|-1}\)là số tự nhiên
=> 2.|x| -1 là ước của 4
từ đó tìm ra x
Ta có \(\frac{5-3x}{x-2}=\frac{-3\left(x-2\right)-1}{x-2}=-3-\frac{1}{x-2}\)
Để \(\frac{5-3x}{x-2}\in Z\) thì \(x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
+, Để A= \(\frac{3}{x-1}\)đạt giá trị nguyên thì \(3⋮x-1\)=> \(x-1\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)
Ta có bảng giá trị:
x-1 1 3 -1 -3
x 2 4 0 -2
=> KL
+, Để \(\frac{x-2}{x+3}\)đat giá trị nguyên thì \(x-2⋮x+3\)
Ta có" \(x-2⋮x+3\)
=> \(\left(x-2\right)+5⋮x+3\)
=> \(5⋮x+3\)
=> \(x+3\inƯ\left(5\right)=\left(\pm1;\pm5\right)\)
Ta có bảng giá trị:
x+3 1 5 -1 -5
x -2 2 -4 -8
=> KL
1.
a. Gọi p là một ước chung của 12n + 1 và 30n + 2. Ta có:
12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d
=> 5 ( 12n + 1 ) - 2 ( 30n + 2 ) chia hết cho d
=> 60n + 5 - 60n + 4 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d. Vậy d =1 hoặc d = -1
Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản.
Ta có :
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
= \(1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)
Vậy \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\) \(< 1\)
a. Vì A thuộc Z
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )
b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)
Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )
c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)
\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)
Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )
Để : \(\frac{x-2}{x+3}\in N\) thì x - 2 chia hết cho x + 3
=> x + 3 - 5 chia hết cho x + 3
=> 5 chia hết cho x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(5) = {1;5}
=> x = {-2;2}
Vậy x = {-2;2}
Để \(\frac{x-2}{x+3}\)là số tự nhiên thì x - 2 chia hết cho x + 3
=> x - 2 chia hết cho x + 3
x + 3 - 5 chia hết cho x + 3
=> 5 chia hết x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 ; -1 ; -5 }
=> x + 3 thuộc { 1 ; 5 ; -1 ; -5 }
=> x thuộc { -2 ; 2 ; -4 ; -8 }
Vậy x = -2 ; x = 2 ; x = -4 ; x = -8