\(\frac{-x}{4}\)= \(\frac{-9}{x}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

a)

\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)

\(\Rightarrow-x.x=-9.4\)

\(\Rightarrow-\left(x^2\right)=-36\)

\(\Rightarrow x^2=36\)

Mà 36 =6 . 6

\(\Rightarrow x=6\)

2 tháng 2 2018

b)

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=18.4\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=2.3.3.2.2\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=\left(2.2.2\right).\left(3.3\right)\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=8.9\)

\(\Rightarrow x=8\)

Vậy \(x=8\)

6 tháng 2 2018

a, \(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=8.9\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=72\)

\(\Rightarrow x-1=72:3\)

\(\Rightarrow x-1=24\)

\(\Rightarrow x=24+1\)

\(\Rightarrow x=25\)

b, \(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)

\(\Rightarrow-x.x=-9.4\)

\(\Rightarrow-\left(x^2\right)=-36\)

\(\Rightarrow x^2=36\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)

c, \(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=4.18\)

\(\Rightarrow x.x+x.1=72\)

\(\Rightarrow x^2+x=72\)

\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)

\(\Rightarrow x^2+x-8^2+8=0\)

\(\Rightarrow x=8\)

8 tháng 2 2018

a) x-1=24

=>x=24+1=25

=> x=25

b)=>-(x^2)=-36

=>x=6

k mik nha

23 tháng 1 2018

\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)

\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)

=> x . 5 = 5

x = 5 : 5 

x = 1

24 tháng 1 2018

sao trả lời có một câu mấy dậy bạn giúp mình với

12 tháng 2 2018

\(a,\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow x-1=24\)

\(\Rightarrow x=25\)

\(b,-\frac{x}{4}=-\frac{9}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=36\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)

\(c,\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=72\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=72..\)

12 tháng 2 2018

ấn nhầm: lm tiếp nhé!

\(x\left(x+1\right)=72\)

\(\text{Mà x thuộc Z nên }x\left(x+1\right)=8\left(8+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

16 tháng 2 2019

Bài 3 

\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=8.9\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=72\)

\(\Rightarrow x-1=24\)

\(\Rightarrow x=25\)

\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)

\(\Rightarrow\left(-x\right).x=\left(-9\right).4\)

\(\Rightarrow-x=-36\)

\(\Rightarrow x=36\)

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=4.18\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=72\)

Vì x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp 

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=8.9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=8\end{cases}}\)

Bài 4

\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3},x-y=5\)

Ta có :

\(x-y=5\)

\(\Rightarrow x=5+y\)

\(\Rightarrow\frac{y+5-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{y+1}{y-3}=\frac{4}{3}\)\(\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right).3=\left(y-3\right).4\)

\(\Rightarrow y.3+1.3=y.4-3.4\)

\(\Rightarrow y.3+3=y.4-12\)

\(\Rightarrow y.3-y.4=-12-3\)

\(\Rightarrow-1y=-15\)

\(\Rightarrow y=\left(-15\right):\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow y=15\)

Vì x = y + 5

\(\Rightarrow x=15+4\)

\(\Rightarrow x=19\)

Vậy x = 19 , y = 15

17 tháng 2 2019

\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)

\(\Rightarrow\left(-x\right).x=4.\left(-9\right)\)

\(\Rightarrow-x=-9;x=4\)

\(\Rightarrow x=9;x=4\)

5 tháng 8 2020

a/ \(\frac{x+2}{27}=\frac{x}{9}\)

=> 9(x + 2) = 27x

=> 9x + 18 = 27x

=> 9x + 18 - 27x = 0

=> 9x - 27x + 18 = 0

=> -18x = -18

=> x = 1

b/ \(\frac{-7}{x}=\frac{21}{34-x}\)

=> -7(34 - x) = 21x

=>  -238 + 7x = 21x

=> 21x - 7x = -238

=> -14x = 238

=> x = -17

c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)

Ta có BCNN(15,40,15) = 120

=> \(\frac{-64}{120}< \frac{3x}{120}< \frac{-56}{120}\)

=> -64 < 3x < -56

=> x \(\in\){ -19;-20;-21}

Câu d tương tự

5 tháng 8 2020

d) \(\frac{-1}{2}< \frac{x}{18}< \frac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-9}{18}< \frac{x}{18}< \frac{-6}{18}\)

\(\Leftrightarrow-9< x< -6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-7\right\}\)

25 tháng 2 2018

Để \(A\) là số nguyên thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

Ta có : 

\(n+1=n-3+4\) chia hết cho \(n-3\) \(\Rightarrow\) \(4⋮\left(n-3\right)\) \(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : 

\(n-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(4\)\(2\)\(5\)\(1\)\(7\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

Bài 2  :x+1/3=x-3/4                                  <=>4.(x+1)=3.(x-3)                             4x+4=3x-9                                                   4x-3x=-9-4                                                    x=-13

19 tháng 7 2018

Bài 1: 

ta có: \(\frac{17}{x+1}.\frac{x}{6}=\frac{17x}{6x+6}\)

Để 17x/6x+6 thuộc Z

=> 17x chia hết cho 6x + 6

=> 102x chia hết cho 6x + 6

102x + 102 - 102 chia hết cho 6x + 6

17.(6x+6) - 102 chia hết cho 6x+6

mà 17.(6x+6) chia hết cho 6x + 6

=> 102 chia hết cho 6x + 6

=> ...

bn tự lm típ nha!

Bài 2:

ta có: \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-3}{4}\)

\(\Rightarrow4x+4=3x-9\)

\(\Rightarrow4x-3x=-9-4\)

\(x=-13\)