Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x - 8 chia hết cho x - 5
x - 5 - 3 chia hết cho x - 5
Mà x - 5 chia hết cho x - 5
Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5
x - 5 thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2
x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4
x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6
x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8
Vậy x thuộc {2;4;6;8}
b) x - 8 chia hết cho x - 6
x - 6 - 2 chia hết cho x - 6
Mà x - 6 chia hết cho x - 6
Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6
x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
x- 6 = -2 => x= -2 + 6 = 4
x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5
x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7
x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8
Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}
p/s : kham khảo
a) x - 8 chia hết cho x - 5
x - 5 - 3 chia hết cho x - 5
Mà x - 5 chia hết cho x - 5
Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5
x - 5 thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2
x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4
x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6
x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8
Vậy x thuộc {2;4;6;8}
b) x - 8 chia hết cho x - 6
x - 6 - 2 chia hết cho x - 6
Mà x - 6 chia hết cho x - 6
Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6
x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
x- 6 = -2 => x= -2 + 6 = 4
x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5
x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7
x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8
Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}
a ) x - 8 ⋮ x - 5 <=> ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5
Vì x - 5 ⋮ x - 5 , để ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5 <=> 3 ⋮ x - 5 => x - 5 ∈ Ư ( 3 )
Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }
Ta có : x - 5 = 1 => x = 1 + 5 => x = 6 ( nhận )
x - 5 = - 1 => x = - 1 + 5 => x = 4 ( nhận )
x - 5 = 3 => x = 3 + 5 => x = 8 ( nhận )
x - 5 = - 3 => x = - 3 + 5 => x = 2 ( nhận )
Vậy x ∈ { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
Ta có: x - 3 = (x - 8) + 5
Do x - 8 \(⋮\)x - 8
Để x - 3 \(⋮\)x - 8 thì 5 \(⋮\)x - 8 => x - 8 \(\in\)Ư(5) = {1; 5; -1; -5}
Lập bảng :
x-8 | 1 | 5 | -1 | -5 |
x | 9 | 13 | 7 | 3 |
Vậy ...
câu sau tương tự
3x + 8 chia hết cho x + 2
=> 3x + 6 + 2 chia hết cho x + 2
=> 3.(x + 2) + 2 chia hết cho x + 2
Do \(3.\left(x+2\right)⋮x+2\) nên \(2⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)
Vậy ...
a, x^2+x+1= x(x+1)+1
Vì x(x+1) chia hết cho x+1 nên x(x+1)+1 chia hết cho x+1 khi và chỉ khi 1 chia hết cho x+1
⇒ x+1=-1 hoặc x+1=1
⇒ x=-2 hoặc x=0
b, 3x-8=3x-12+4=3(x-4)+4
Vì 3(x-4) chia hết cho x-4 nên 3(x-4)+4 chia hết cho x-4 khi và chỉ khi 4 chia hết cho x-4
⇒ x-4 ∈{-4,-2,-1,1,2,4}
⇒ x ∈{0,2,3,5,6,8}
đúng thì link nhé chúc học tốt!!!!!!
\(x^2+x+1\)\(⋮\text{ }x+1\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+1\)\(⋮\text{ }x+1\)
\(\Rightarrow1\text{}\)\(⋮\text{ }x+1\)\(\Rightarrow x+1\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
- \(x+1=1\Rightarrow x=0\)
- \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
x + 8 \(⋮\)x + 5
=> x + 5 + 3 \(⋮\)x + 5 mà x + 5 \(⋮\)x + 5 => 3 \(⋮\)x + 5
=> x + 5 \(\in\)Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }
=> x \(\in\){ - 8 ; - 6 ; - 4 ; - 2 }
Vậy x \(\in\){ - 8 ; - 6 ; - 4 ; - 2 }
Ta có \(x+8=x+5+3\)chia hết cho \(x+5\)\(\Rightarrow\)\(3\)chia hết cho \(x+5\)\(\Rightarrow\)\(x+5\inƯ\left(3\right)\)
\(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Do đó :
\(x+5=1\Rightarrow x=1-5=-4\)
\(x+5=-1\Rightarrow x=-1-4=-5\)
\(x+5=3\Rightarrow x=3-5=-2\)
\(x+5=-3\Rightarrow x=-3-5=-8\)
Vậy \(x\in\left\{-4;-5;-2;-8\right\}\)
-x + 8 chia hết cho x - 3
-x + 3 + 5 chia hết cho x - 3
-(x - 3) + 5 chia hết cho x - 3
=> 5 chia hết cho x - 3
=> x - 3 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Ta có bảng sau:
Mình đã giải bài này của Đỗ Quỳnh Giang rồi b cứ lướt lên lướt xuống tìm nhé