Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : n + 6 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 5 chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = {1;5}
=> n = {0;4}
Ta có :
n + 6 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 5 chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư ( 5 ) = { 1;5 }
=> n = { 0 ; 4 }
\(a,n+6⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3+3⋮n+3\)
mà \(n+3⋮n+3\Rightarrow3⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Với n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = -1 => n = -4
n +3 = 3 = > n= 0
n+ 3 = -3 => n= -6
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
b, \(2n+9⋮n+2\)
\(2.n+2+7⋮n+2\)
mà \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)
\(\Rightarrow7⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
........
bn lm như trên
\(c,2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+1+6⋮n+1\)
mà \(2.\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow6⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;6;-6\right\}\)
........ như phần vừa nãy
\(d,n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+4-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1+4\)
mà \(n-1⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
......
a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.
Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2
b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n
Vậy n=1
còn nhiều quá
a,29 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(29)
=> n-3 thuộc {1; 29}
=> n thuộc {4; 32}
b, n-4 chia hết cho n-1
=> n-1-3 chia hết cho n-1
Vì n-1 chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(3)
=> n-1 thuộc {1; 3}
=> n thuộc {2; 4}
c, 2n+3 chia hết cho n-2
=> 2n-4+7 chia hết cho n-2
Vì 2n-4 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(7)
=> n-2 thuộc {1; 7}
=> n thuộc {3; 9}
Bài này mik làm với trường hợp bạn chưa học số âm nhé